18.09.2020 Views

TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 THEO CHỦ ĐỀ TỪNG CHƯƠNG CÓ ĐÁP ÁN - ĐỖ NGỌC HÀ (KHÓA PEN C) (BẢN WORD)

https://app.box.com/s/eett8tynmxy5jegeahvdqrayv3eylu01

https://app.box.com/s/eett8tynmxy5jegeahvdqrayv3eylu01

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

50 dao động toàn phần. Khối lượng ban đầu của con lắc là

A.1,44 kg. B.0,6 kg. C.0,8 kg. D.1 kg.

Câu 17: Một con lắc lò xo có khối lượng 0,8 kg dao động điều hòa, trong khoảng thời gian ∆t nó thực hiện

được 10 dao động. Giảm bớt khối lượng con lắc đi 600 g thì cũng trong khoảng thời gian ∆t trên nói con lắc

mới thực hiện được bao nhiêu dao động?

A.40 dao động. B.20 dao động. C.80 dao động. D.5 dao động.

Câu 18: Một con lắc lò xo có độ cứng của lò xo là k. Khi mắc lò xo với vật có khối lượng m 1 thì con lắc dao

độngđiều hòa với chu kì T 1 . Khi mắc lò xo với vật có khối lượng m 2 thì con lắc dao động điều hòa với chu kì

T 2 . Khi treolò xo với vật m = m 1 + m 2 thì lò xo dao động với chu kì

A.T = T 1 + T 2 B.T = T + T

C. T =

D. T =

Câu 19: Một con lắc lò xo có độ cứng của lò xo là k. Khi mắc lò xo với vật có khối lượng m 1 thì con lắc dao

độngđiều hòa với chu kì T 1 . Khi mắc lò xo với vật có khối lượng m 2 thì con lắc dao động điều hòa với chu kì

T 2 . Khi treolò xo với vật m = m 1 – m 2 thì lò xo dao động với chu kì T là (biết m 1 > m 2 )

A. T = T 1 - T 2 B. T = T − T

C. T =

D. T =

Câu 20: Khi gắn vật nặng có khối lượng m 1 = 4 kg vào một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ dao động

điều hòa với chu kì T 1 = 1 (s). Khi gắn một vật khác có khối lượng m 2 vào lò xo trên thì hệ dao động với chu

kì T 2 = 0,5 (s). Khối lượng m 2 bằng A.0,5 kg B.2 kg C.1 kg D.3 kg

Câu 21: Một lò xo có độ cứng k mắc với vật nặng m 1 có chu kì dao động T 1 = 1,8 (s). Nếu mắc lò xo đó với

vật nặng m 2 thì chu kì dao động là T 2 = 2,4 (s). Chu kì dao động khi ghép m 1 và m 2 rồi nối với lò xo nói trên

là A.2,5 (s). B.2,8 (s). C.3,6 (s). D.3 (s).

Câu 22: Lần lượt treo hai vật m 1 và m 2 vào một lò xo có độ cứng k = 40 N/m và kích thích chúng dao động.

Trong cùng một khoảng thời gian nhất định, m 1 thực hiện 20 dao động toàn phần và m 2 thực hiện 10 dao

động toàn phần.Nếu treo cả hai vật vào lò xo thì chu kì dao động của hệ bằng T = 0,5π (s). Khối lượng m 1 và

m 2 lần lượt bằng A.0,5 kg; 1 kg. B.0,5 kg; 2 kg. C.1 kg; 1 kg. D.1 kg; 2 kg.

Câu 23: Khi gắn quả cầu khối lượng m 1 vào lò xo thì nó dao động với chu kì T 1 . Khi gắn quả cầu có khối

lượng m 2 vào lò xo trên thì nó dao động với chu kì T 2 = 0,4 s. Nếu gắn đồng thời hai quả cầu vào lò xo thì nó

dao động với chu kì T = 0,5 s. Giá trị T 1 là

A.0,45 s. B.0,3 s. C.0,1 s. D.0,9 s.

Câu 24: Một lò xo có độ cứng k. Lần lượt gắn vào lò xo các vật m 1 , m 2 , m 3 = m 1 + m 2 , m 4 = m 1 – m 2 với

m 1 > m 2 . Ta thấy chu kì dao động của các vật trên lần lượt là T 1 , T 2 , T 3 = 5 s, T 4 = 3 s. T 1 , T 2 có giá trị lần

lượt là

A.T 1 = 8 s; T 2 = 6 s. B.T 1 = 4,12 s; T 2 = 3,12 s.

C.T 1 = 6 s; T 2 =8 s. D.T 1 = 4,12 s; T 2 = 2,8 s.

Câu 25: Một vật có khối lượng m 1 treo vào một lò xo độ cứng k thì chu kì dao động là T 1 = 1,2 s. Thay vật

m 1 bằngvật m 2 thì chu kì dao động là T 2 = 1,5 s. Thay vật m 2 bằngm = 2m 1 + m 2 thì chu kì là

A.2,5 s. B.2,7 s. C.2,26 s. D.1,82 s.

Câu 26: Một vật có khối lượng m 1 treo vào một lò xo độ cứng k thì chu kì dao động là T 1 = 3 s. Thay vật m 1

bằng vật m 2 thì chu kì dao động là T 2 = 2 s. Thay vật m 2 bằng vật có khối lượng (2m1 + 4,5m2) thì tần số

dao độnglà A.1/3 Hz. B.6 Hz. C.1/6 Hz. D.0,5 Hz.

Câu 27: Một vật có khối lượng m treo vào một lò xo độ cứng k 1 thì chu kì dao động là T 1 = 2 s. Thay bằng

lò xo cóđộ cứng k 2 thì chu kì dao động là T 2 = 1,8 s. Thay bằng một lò xo khác có độ cứngk = 3k 1 + 2k 2 là

A.0,73 s. B.0,86 s. C.1,37 s. D.1,17 s.

Câu 28: Một lò xo đồng chất, tiết diện đều có độ cứng k. Người ta cắt lò xo thành bốn lò xo giống nhau, độ

cứng mỗi lò xo là A.0,5k. B.4k. C.0,25k. D.2k.

Câu 29: Hai lò xo cùng loại đồng chất, tiết diện đều, lò xo một có độ cứng k 1 , chiều dài tự nhiên l 01 ; lò xo

hai có độ cứng k 2 , chiều dài tự nhiên l 02 = 0,4l 01 . Quan hệ độ cứng hai lò xo là

A.k 1 = 2,5k 2 . B.k 1 = 0,4k 2 . C.k 2 = 0,4k 1 . D.k 2 = k 1 .

Câu 30: Hai lò xo đồng chất, tiết diện đều có chiều dài tự nhiên là l và 4l. Lần lượt gắn mỗi lò xo này (theo

thứ tự trên) với vật nhỏ khối lượng m thì được hai con lắc có chu kì dao động riêng tương ứng là: 2 s và T.

Biết độ cứng của các lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Giá trị của T là

A.1 s. B.5 s. C.4 s. D.8 s

Trang - 29 -

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!