18.09.2020 Views

TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 THEO CHỦ ĐỀ TỪNG CHƯƠNG CÓ ĐÁP ÁN - ĐỖ NGỌC HÀ (KHÓA PEN C) (BẢN WORD)

https://app.box.com/s/eett8tynmxy5jegeahvdqrayv3eylu01

https://app.box.com/s/eett8tynmxy5jegeahvdqrayv3eylu01

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

trường đềuE hướng thẳng đứng từ dưới lên, với E = 8008 V/m thì chu kì dao động điều hòa của nó là T. Sau

đó, cho điện trường triệt tiêu thì thấy chu kì dao động điều hòa của con lắc tăng 0,2% so với ban đầu. Lấy g

= 9,8 m/s 2 . Điện trường q có giá trị là

A.-4,9.10 -8 C B.+4,91.10 -8 C C.-4,91.10 -8 C D.+4,9.10 -8 C

Câu 32:Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại có khối lượng 100g, điện tích 10 -7 C được treo bằng sợi

dây không dãn, mảnh, cách điện có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s 2 . Đặt con lắc đơn

trong điện trường đều nằm ngang có độ lớn E = 2.10 6 V/m. Ban đầu quả cầu được giữ để sợi dây có phương

thẳng đứng vuông góc với phương của điện trường rồi thả nhẹ. Bỏ qua sức cản của không khí. Lực căng lớn

nhất của dây trong quá trình con lắc dao động là

A.1,36 N B.1,04 N C.1,02 N D.1,39 N.

Dạng 3:Ngoại lực là lực đẩy Acsimet

Câu 33:Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2 s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng một hợp kim khối

lượng riêng D = 8,67 g/cm 3 . Tính chu kỳ T' của con lắc khi đặt con lắc trong không khí; sức cản của không

khí xem như không đáng kể, quả lắc chịu tác dụng của sức đẩy Archimède, khối lượng riêng của không khí

là d = 1,3 g/lít.

A.2,00024 s. B.2,00015 s. C.1,99993 s. D.1,99985 s.

Câu 34:Một con lắc đơn có chu kì T = 2 s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng một hợp kim có khối

lượng m = 50 g và khối lượng riêng D = 0,67 kg/dm 3 . Khi đặt trong không khí, có khối lượng riêng là d =

1,3 g/lít. Chu kì T' cùa cơn lắc trong không khí là

A.1,9080 s. B.1,9850 s. C.2,1050 s. D.2,0019 s.

Câu 35:Cho mộtcon lắc đơn treoở đầu một sợi dây mảnh dàibằng kim loại, vật nặng làm bằng chất có khối

lượngriêng D = 8 g/cm 3 . Khi dao dộng nhỏ trong bình chân không thì chu kì dao động là 2 s. Cho con lắc

đơn dao động trong một bình chứa một chất khí thì thấy chu kì tăng một lượng 250 µs. Khối lượng riêng của

chất khí đó là

A.0,004 g/cm 3 B.0,002 g/cm 3 . C.0,04 g/cm 3 . D.0,02 g/cm 3 .

Đâ

01. B 02. D 03. B 04. A 05. B 06. C 07. B 08. B 09. B 10. B

12a.B

11. A

12b. C

13. A 14. C 15. B 16. B 17. B 18. C 19. C 20. D

21. B 22. A 23. A 24. A 25. C 26. B 27. A 28. C 29. B 30. B

31. A 32. B 33. B 34. D 35. B

Chủ đề 26.Sự nhanh chậm của quả lắc đồng hồ

Câu 1: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 25 0 C.Biết hệ số nở dài của dây treo con

lắc α = 2.10 -5 K -1 . Khi nhiệt độ ở đó là 20 0 C thì sau một ngày đêm, đồng hồ chạy như thế nào?

A.Chậm 8,64 s B.Nhanh 8,64 s C.Chậm 4,32 s D.Nhanh 4,32 s

Câu 2: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ khi đặt trên mặt đất và ở nhiệt độ t 1 = 25 0 C. Biết hệ số dãn nở vì

nhiệt của dây treo con lắc α = 10 -4 K -1 , bán kính Trái Đất R = 6400 km. Nếu đưa đồng hồ lên độ cao 6,4 km

so với bề mặt Trái Đất và nhiệt độ ở đó là – 10 0 C thì mỗi ngày đêm đồng hồ sẽ chạy

A.nhanh 237,6 s B.chậm 237,6 s C.nhanh 64,8 s D.chậm 64,8 s.

Câu 3: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ khi đặt trên mặt đất và ở nhiệt độ t 1 = 25 0 C. Biết hệ số dãn nở vì

nhiệt của dây treo con lắc α = 10 -4 K -1 , bán kính Trái Đất R = 6400 km. Nếu đưa con lắc xuống độ sâu 6,4

km so với bề mặt Trái Đất và nhiệt độ ở đó là 45 0 C thì mỗi ngày đêm đồng hồ sẽ chạy

A.nhanh 129,6 s B.chậm 86,4 s C.nhanh 43,2 s D.chậm 129,6 s.

Câu 4: Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi một con lắc đơn mà thanh treo nhẹ làm bằng chất có hệ số

nở dài α = 2.10 -5 độ -1 . Đồng hồ chạy đúng giờ khi nhiệt độ môi trường t 1 = 30 0 C. Do sơ suất khi bảo dưỡng

đồng hồ, người thợ đó làm thay đổi chiều dài của con lắc nên khi nhiệt độ là t 2 = 20 0 C thì mỗi ngày đêm

đồng hồ chạy chậm 6,045 s. Hỏi người thợ lúc đó đó làm chiều dài tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm?

A.giảm 0,005% B.tăng 0,034% C.tăng 0,005% D.giảm 0,034%

Câu 5: Một đồng hồ quả lắc có chu kỡ T = 2s ở Hà Nội với g 1 = 9,7926 m/s 2 và ở nhiệt độ t 1 = 10 0 C. Biết hệ

số dón nở của thanh treo α = 2.10 – 5 K - 1 . Chuyển đồng hồ vào thành phố Hồ Chớ Minh ở đó g 2 = 9,7867

m/s 2 và nhiệt độ t 2 = 33 0 C. Muốn đồng hồ vẫn chạy đúng trong điều kiện mới thì phải tăng hay giảm độ dài

Trang - 78 -

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!