18.09.2020 Views

TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 THEO CHỦ ĐỀ TỪNG CHƯƠNG CÓ ĐÁP ÁN - ĐỖ NGỌC HÀ (KHÓA PEN C) (BẢN WORD)

https://app.box.com/s/eett8tynmxy5jegeahvdqrayv3eylu01

https://app.box.com/s/eett8tynmxy5jegeahvdqrayv3eylu01

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

L. Tần số dao động riêng trong mạch là 500 Hz. Giá trị L là

A.

H. B.5.10–4 H. C.

H. D. H.

Câu 12: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10 −4 H và tụ điện có điện

dung C. Biết tần số dao động riêng của mạch là 100 kHz. Lấy π 2 =10. Giá trị C là

A.0,25 F. B.25 nF. C.0,025 F. D.250 nF.

Câu 13:Mạch dao động LC lí tưởng đang có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phương trình q =

q 0 cos(2π.10 4 t) µC. Tần số dao động của mạch là

A.10 Hz. B.10 kHz. C.f = 2π Hz. D.f = 2π kHz.

Câu 14:Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = I 0 cos(2000t) A. Tụ điện trong

mạch có điện dung 5 µF. Độ tự cảm của cuộn cảm là

A.50 mH. B.50 H. C.5.10 –6 H. D.5.10 –8 H.

1D 2B 3B 4A 5C 6A 7C 8B 9D 10A

11C 12B 13B 14A

Chủ đề2. Quan hệ giá trị cực đại của các đại lượng dao động.

Câu 1 (CĐ-2009): Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U 0 , I 0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ

điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì

A.U 0 =

B.U 0 = I 0 C.U 0 = I 0 D.U 0 = I

0√LC

Câu 2 (ĐH-2012): Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Gọi U 0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và I 0 là

cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức đúng là

A.I 0 = U 0 B.I 0 = U 0 C.U 0 = I 0 D.U 0 = I 0

Câu 3: Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.

Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Gọi q 0 là điện tích cực đại trên tụ và I 0 là cường độ dòng điện

cực đại trong mạch. Hệ thức đúng là

A.I 0 =

B.I 0 = q

0√LC C.I 0 = 2πq 0√LC D.I 0 =

Câu 4: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.

Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là q 0 và cường độ

dòng điện cực đại trong mạch là I 0 . Tần số dao động tính theo công thức

A.f =

B.f = 2πLC

C.f =

D.f =

Câu 5 (ĐH-2014): Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của

tụ điện là Q 0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 . Dao động điện từ tự do trong mạch có chu kì

A.T =

B.T =

C.T =

D.T =

Câu 6: Một mạch dao động điện từ lí tưởng, đang có dao động điện từ tự do. Biểu thức cường độ dòng điện

trong mạch là i = 0,04cos(2.10 7 t) (A). Điện tích cực đại của tụ điện là

A.4.10 -9 C. B.2.10 -9 C C.8.10 -9 C D.10 -9 C

Câu 7: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm một tụ điện có điện dung 0,125 µF và một cuộn cảm có độ

tự cảm 50 µH. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,15 A. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện

là ?

A.10 V. B.6 V. C.5 V. D.3 V.

Câu 8: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản

tụ điện có độ lớn là 0,16.10 –11 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 1 mA. Tần số góc

của mạch dao động LC này là

A.0,4.10 5 rad/s. B.625.10 6 rad/s. C.16.10 8 rad/s. D.16.10 6 rad/s.

Câu 9 (CĐ-2009): Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại

của một bản tụ điện có độ lớn là 10 -8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần

số dao động điện từ tự do của mạch là

Trang - 234 -

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!