18.09.2020 Views

TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 THEO CHỦ ĐỀ TỪNG CHƯƠNG CÓ ĐÁP ÁN - ĐỖ NGỌC HÀ (KHÓA PEN C) (BẢN WORD)

https://app.box.com/s/eett8tynmxy5jegeahvdqrayv3eylu01

https://app.box.com/s/eett8tynmxy5jegeahvdqrayv3eylu01

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

A.R = 20 Ω, L =

(H).

B.R= 20 Ω, L= (H).

C.R = 10 Ω, L =

(H).

D.R = 40 Ω, L = (H).

Câu 20: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện biến trở mắc nối tiếp với hộp đen. Điện áp hai đầu mạch u =

200√2cos100πt (V), X chứa một phần tử (L hoặc C). Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại

thì cường độ hiệu dụng trong mạch là √2 A. Biết dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch.

Cấu tạo hộp X và giá trị của phần tử trong X là:

A.X chứa C: C = 52,4µF. B.X chứa L: L = 0,36 H.

C.X chứa C: C = 31,8µF. D.X chứa L: L = 0,54 H.

Câu 21: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R có thể thay đổi được. Điều chỉnh R để công

suất tỏa nhiệt trên R đạt giá trị cực đại, khi đó dung kháng của mạch gấp hai lần cảm kháng. Tính điện áp

hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện, biết điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 220 V.

A.200 V. B.220 V. C.220√2 V. D.110 V.

Câu 22: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R có thể thay đổi được. Điều chỉnh cho R = 200

Ω thì công suất tiêu thụ của mạch lớn nhất và có giá trị bằng 50 W. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch có

giá trị là

A.100 V. B.50 V. C.50√2 V. D.100√2 V.

Câu 23: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R có thể thay đổi được. Biểu thức điện áp hai

đầu mạch có dạng u = 200cos(100πt - ) V. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại

và bằng 200 W. Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch, biết mạch có tính dung kháng.

A.i = 4cos(100πt - ) A.

B.i = 2√2cos(100πt + ) A

C.i = 2√2cos(100πt - ) A. D.i = 4cos(100πt + ) A

Câu 24: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm kháng có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung

C, R là một điện trở thuần thay đổi được. Đặt hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh điện

trở đến giá trị R = 60 Ω thì mạch tiêu thụ công suất cực đại. Xác định tổng trở của mạch lúc này?

A.30√2Ω. B.120 Ω. C.60 Ω. D.60 2 Ω.

Câu 25: Cho đoạn mạch RLC không phân nhánh có L =

H, C = F và R thay đổi được. Đặt giữa hai

đầu

đoạn mạch một điện áp xoay chiều u =120√2cos100πt V. Thay đổi R để công suất tiêu thu trên mạch cực

đại. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng

A.100 V. B.120 V. C.60 V. D.60√2 V.

Câu 26: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R có thể thay đổi được. Điều chỉnh R = R o thì

công suất tỏa nhiệt trên R đạt giá trị cực đại và bằng 80 W. Khi điều chỉnh R = 2R o thì công suất tiêu thụ của

đoạn mạch có giá trị là bao nhiêu?

A.60 W. B.64 W. C.40√2 W. D.60√2 W.

Câu 27: Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp có R thay đổi được. Điều chỉnh R ta thấy khi R = 20 Ω thì

mạch tiêu thụ công suất lớn nhất bằng 100 W. Khi R = 15 Ω thì công suất tiêu thụ của mạch bằng

A.P = 120 W B.P = 144 W C.P = 96 W D.P = 192 W

Câu 28: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R có thể thay đổi được. Điều chỉnh R = R 0 thì

công suất tỏa nhiệt trên R đạt giá trị cực đại. Khi điều chỉnh R = 2R 0 thì hệ số công suất của mạch bằng

A. √

B. √ .

Câu 29: Điện áp hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp (có R là biến trở) là u = U 0 cos(ω.t). Khi R = 100 Ω, thì

công suất mạch đạt cực đại P max = 100 W. Giá trị nào của R sau đây cho công suất của mạch là 80 W ?

A.70 Ω. B.60 Ω. C.50 Ω. D.80 Ω.

C.

01. D 02. C 03. A 04. A 05. C 06. D 07. A 08. A 09. C 10. A

11. D 12. D 13. B 14. B 15. C 16. D 17. D 18. C 19. A 20. C

21. C 22. D 23. C 24. D 25. D 26. B 27. C 28. C 29. C

D.

Trang - 192 -

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!