18.09.2020 Views

TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 THEO CHỦ ĐỀ TỪNG CHƯƠNG CÓ ĐÁP ÁN - ĐỖ NGỌC HÀ (KHÓA PEN C) (BẢN WORD)

https://app.box.com/s/eett8tynmxy5jegeahvdqrayv3eylu01

https://app.box.com/s/eett8tynmxy5jegeahvdqrayv3eylu01

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

lượng toả racó thể đun sôi bao nhiêu kg nước có nhiệt độ ban đầu là 0°C? (lấy nhiệt dung riêng của nước là

4200 J/(kg.K))

A.4,95.10 5 kg. B.1,95.10 5 kg. C.3,95.10 5 kg. D.2,95.10 5 kg.

Câu 37(QG-2016):Giả sử ở một ngôi sao, sau khi chuyến hóa toàn bộ hạt nhân hiđrô thành hạt nhân

thì

ngôi sao lúc này chỉ có

với khối lượng 4,6.10 32

kg. Tiếp theo đó,

chuyển hóa thành hạt

nhân

thông qua quá trình tổng hợp

+

+

→ + 7,27 MeV. Coi toàn bộ năng lượng tỏa ra

từ quá trình tổng họp này đều được phát ra với công suất trung bình là 5,3.10 30 W. Cho biết: 1 năm bằng

365,25 ngày, khối lượng mol của

là 4g/mol, số A-vô-ga-đrô N A = 6,02.10 23 mol -1 , 1 eV = 1,6.10 -19 J.

Thời gian để chuyển hóa hết

ở ngôi sao này thành vào khoảng

A.481,5 triệu năm. B.481,5 nghìn năm. C.160,5 nghìn năm. D.160,5 triệu năm.

1D 2A 3D 4C 5A 6D 7C 8D 9C 10A

11B 12B 13B 14C 15A 16A 17B 18D 19A 20A

21C 22A 23A 24C 25D 26B 27C 28C 29C 30A

31B 32A 33C 34A 35C 36A 37D

Chủ đề 6. Hạt nhân đứng yên phân rã thành hai hạt khác (phóng xạ)

Câu 1:Cho phóng xạ A → B + C. Biết hạt nhân A ban đầu đứng yên. Các hạt sau phản ứng bay ra với vận

tốc

A.cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng của chúng

B.cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng của chúng

C.cùng phương, ngượcchiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng của chúng

D.cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng của chúng

Câu 2(ĐH-2008):Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng m B và hạt α có khối

lượng m α . Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt α ngay sau phân rã bằng

A.

B.

C.

D.

Câu 3(ĐH-2011):Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Gọi m 1 và m 2 , v 1 và v 2 ,

K 1 và K 2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt α và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng?

A.

=

=

B.

=

=

C.

=

=

D.

=

=

Câu 4(ĐH-2012):Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ α và biến thảnh hạt nhân Y. Biết hạt nhân X

có số khối là A, hạt α phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u.

Tốc độ của hạt nhân Y bằng

A.

B.

C.

D.

Câu 5:Như vậy có thế thấy: động năng của các hạt sinh ra phân bố tỷ lệ nghịch với khối lượng của chúng.

Xét phóng xạ:

+ . Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số khối

của chúng. Tỉ số động năng của hạt α và hạt chì là

A.69,3 B.51,5. C.58,5 D.27,4

Câu 6(ĐH-2010):Hạt nhân

đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α

A.lớn hơn động năng của hạt nhân con.

B.có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con.

C.bằng động năng của hạt nhân con.

D.nhò hơn động năng của hạt nhân con.

Câu 7:Hạt nhân 210 Po đứng yên phát ra hạt α và hạt nhân con là chì 206 Pb. Hạt nhân chì có động năng 0,12

MeV. Bỏ qua năng lượng của tia γ. Cho rằng khối lượng các hạt tính theo đơn vị các bon bằng số khối của

chúng. Năng lượng của phản ứng tỏa ra là

A.9,34 MeV. B.8,4 MeV. C.6,3 MeV. D.5,18 MeV.

Câu 8:Hạt nhân

đứng yên phân rã ra một hạt α và biến đồi thành hạt nhân X. Biết rằng động năng của

hạt α trong phân rã trên bằng 4,8 MeV và coi khối lượng của hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của

chúng. Năng lượng tỏa ra trong một phân rã là

A.4,886 MeV. B.5,216 MeV. C.5,867 MeV. D.7,812 MeV.

Câu 9:Xét phóng xạ:

→ +

.Phản ứng tỏa 5,92 MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn

vị u gần đúng bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α là

A.5,807 MeV. B.7,266 MeV. C.8,266 MeV. D.3,633MeV.

Câu 10:Xét phóng xạ: → + .Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số

Trang - 290 -

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!