18.09.2020 Views

TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 THEO CHỦ ĐỀ TỪNG CHƯƠNG CÓ ĐÁP ÁN - ĐỖ NGỌC HÀ (KHÓA PEN C) (BẢN WORD)

https://app.box.com/s/eett8tynmxy5jegeahvdqrayv3eylu01

https://app.box.com/s/eett8tynmxy5jegeahvdqrayv3eylu01

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

con lắc hai cực đại là W thì động năng của con lắc một là:

A.3W/4. B.2W/3. C.9W/4. D.W/4

Câu 14: Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng tần số f = 0,5Hz dọc theo hai đường thẳng song

song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng

qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo

phương Ox là 10 cm. Tại thời điểm t 1 hai vật đi ngang nhau, hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất là baonhiêu

kể từ thời điểm t 1 khoảng cách giữa chúng bằng 5cm.

A.1/3s. B.1/2s. C.1/6s. D.1/4s

Câu 15: Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng tần số f = 0,5 Hz dọc theo hai đường thẳng song

song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng

qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N

theophương Ox là 10 cm. Tại thời điểm t 1 hai vật cách nhau 10 cm, hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất là

bao nhiêu kể từ thời điểm t 1 khoảng cách giữa chúng bằng5 cm.

A.1/3s. B.1/2s. C.1/6s. D.1/4s.

Câu 16: Có hai con lắc lò xo giống hệt nhau dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo hai

đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Biên độ của con lắc một là A 1 = 3 cm, của con

lắc hai là A 2 = 3 cm. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật dọc treo trục Ox là3√3cm.

Khi động năng của con lắc một cực đại là W thì động năng của con lắc hai là:

A.0,5W. B.2W/3. C.W/4. D.2W.

Câu 17: Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau

và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa

độvàvuônggócvớiOx.PhươngtrìnhdaođộngcủaMvàNlầnlượtlà x M = 3√2cos cmvàx N= 6cos( t + ) cm. Kể

từ t = 0, thời điểm M và N có vị trí ngang nhau lần thứ 3 là

A.T B.9T/8 C.T/2 D.5T/8

Câu 18: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng cùng song song với trục tọa độ

Ox. Vị trí cân bằng của chúng nằm trên cùng một đường thẳng đi qua O và vuông góc với Ox. Biên độ dao

động của chúng lần lượt là 140,0mm và 480,0mm. Biết hai chất điểm đi qua nhau ở vị trí có li độ x =

134,4mm khi chúng đang chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm đó theo

phương Ox là

A.620,0mm. B.485,6mm. C.500,0mm. D.474,4mm.

Câu 19: Ba con lắc lò xo 1, 2, 3 đặt thẳng đứng cách đều nhau theo thứ tự 1, 2, 3. Ở vị trí cân bằng ba vậtcó

cùng độ cao. Con lắc thứ nhất dao động có phương trình x 1 = 3cos(20πt + 0,5π) (cm), con lắc thứ hai dao

động có phương trình x 2 = 1,5cos(20πt) (cm). Hỏi con lắc thứ ba dao động có phương trình nào thì ba vật

luôn luôn nằm trên một đường thẳng?

A.x 3 = 3√2cos(20πt – 0,25π) (cm).

B.x 3 = √2cos(20πt – 0,25π) (cm).

C.x 3 = 3cos(20πt – 0,25π) (cm).

D.x 3 = 3√2cos(20πt + 0,25π) (cm).

Câu 20: Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng vuông góc cắt nhau

tại O. O là vị trí cân bằng của M và của N. Biên độ của M là 6 cm, của N là 8 cm. Khi chất điểm M cách vị

trí cân bằng 6 cm thì N ở vị trí O. Khi chất điểm M cách O một đoạn 3 cm thì hai chất điểm cách nhau là

A.10 cm. B.5 cm. C.√57cm. D.7 cm.

Câu 21: Hai chất điểm M và N dao động điều hòa lần lượt trên hai trục Ox và Oy vuông góc với

nhau.Phương trình dao động của hai chất điểmlà x = 10sin(ωt + ) cm;y = 24cos(ωt + ) cm. Tại thời điểm

màchấtđiểm M cách O một đoạn 5 cm và đang đi về phía O thì hai chất điểm cách nhau là

A.17 cm. B.13 cm. C.12 ⎛ cm. ⎞

D.15 cm.

Câu 22: Hai chất điểm M và N dao động điều hòa lần lượt trên hai trục Ox và Oy vuông góc với

nhau.Phương trình dao động của hai chất điểmlàx =√14cos(ωt + ) cm;y = 4sin(ωt + ) cm. Trong quá

trìnhdaođộng, khoảng cách lớn nhất của hai chất điểm là

A.2√7cm. B.√7cm. C.2√14cm. D.4 +√14cm.

01. A 02. C 03. D 04. C 05. C 06. D 07. D 08. B 09. D 10. D

11. C 12. B 13. C 14. C 15. C 16. C 17. B 18. C 19. A 20. C

21. B 22.

Trang - 94 -

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!