18.09.2020 Views

TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 THEO CHỦ ĐỀ TỪNG CHƯƠNG CÓ ĐÁP ÁN - ĐỖ NGỌC HÀ (KHÓA PEN C) (BẢN WORD)

https://app.box.com/s/eett8tynmxy5jegeahvdqrayv3eylu01

https://app.box.com/s/eett8tynmxy5jegeahvdqrayv3eylu01

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

có điện dung có thể thay đổi được. Đặt điện áp u = U 0 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch. Khi C =

F và

C = C 1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ có cùng độ lớn. Giá trị C 1 bằng

A.

F

B. F

C. F

D.F

1A 2A 3D 4D 5B 6D 7B 8D 9A 10C

11C 12D 13A 14C 15A 16A 17B 18B 19A 20A

21C 22B 23C 24B 25A 26B 27C 28D 29D 30D

31D 32A 33C 34D 35A 36D 37D 38C 39A 40C

41B 42D 43A 44A 45B 46B 47A 48D 49C 50B

51C 52B 53C 54A 55C 56B 57D 58D 59A 60B

61A 62A 63B 64C 65C 66B 67A 68B

Chủ đề15. Mạch điện tần số f thay đổi

Câu 1:Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos2πft, có U 0 không đổi và f thay đồi được vào hai đầu một tụ điện.

Khi f = 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện là 1 A. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ

là 4 A thì tần số dòng điện là

A.400 Hz. B.200 Hz. C.100 Hz. D.50 Hz.

Câu 2:Đặt điện áp xoay chiều u = 200√2cos2πft V, f thay đồi được vào hai đầu đoạn mạch có R= 50

Ω,cuộn cảm thuần L = .

H và tụ điện C = F mắc nối tiếp. Khi điều chỉnh tần số f để cường độ dòng

điện hiệu dụng qua đoạn mạch bằng 4A thì giá trị của f là

A.100 Hz. B.25 Hz. C.50 Hz. D.40 Hz.

Câu 3(CĐ-2009):Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos2πft, có U 0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu

đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f 0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f 0 là

B.

D.

A.

√ .

C.

Câu 4:Đặt điện áp xoay chiềuu = U√2cos2πft, có Ukhông đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có

R, L, Cmắc nối tiếp. Khi f = f 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở U R = U. Tần số f 0 nhận giá trị là

A.

B. . C.2π√LC D.

Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cosωt, có U không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có

R, L, C nối tiếp. Khi ω = ω 0 thì công suất cực đại P max . Khi đó P max được xác định bởi biểu thức

A.100 Hz. B.25 Hz. C.50 Hz. D.40 Hz.

Câu 6(CĐ-2012):Đặt điện áp u = U 0 cos(ωt + φ) (U 0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch

gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh ω = ω 1 thì cảm kháng của cuộn cảm

thuần bằng 4 lần dung kháng của tụ điện. Khi ω = ω 2 thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. Hệ

thức đúng là

A.ω 1 =2ω 2 . B.ω 2 =2ω 1 C.ω 1 =4ω 2 D.ω 2 =4ω 2

Câu 7(ĐH-2011):Đặt điện áp u = U√2cos2πft (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch

mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là

f 1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6 Ω và 8 Ω. Khi tần số là f 2 thì hệ số công

suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f 1 và f 2 là

A.f 2 =

f 1.

B.f 2 = √ f 1 C.f 2 = f 1 D.f 2 = f 1

Câu 8(ĐH-2009):Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt (U 0 không đối và ω thay đối được) vào hai đầu đoạn

mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đối ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω 1 bằng

cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω 2 . Chọn hệ thức đúng trong các hệ thức cho dưới đây?

A.ω 1 +ω 2 =

B.ω 1 ω 2 =

C.ω 1 +ω 2 =

D.ω 1 ω 2 =

Câu 9:Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt (U 0 không đối và ω thay đối được) vào hai đầu đoạn mạch có R,

L, C mắc nối tiếp. Khi ω = ω 1 =100√2π (rad/s) thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch cực đại. Khi ω = ω 2 , thì

cảm kháng của cuộn cảm bằng 15 Ω và dung kháng của tụ bằng 30 Ω. Độ tự cảm L có giá trị

A. ,

H B., H

C., H D., H

Câu 10:Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos2πft (U 0 không đối và f thay đối được) vào hai đầu đoạn mạch có

Trang - 214 -

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!