18.09.2020 Views

TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 THEO CHỦ ĐỀ TỪNG CHƯƠNG CÓ ĐÁP ÁN - ĐỖ NGỌC HÀ (KHÓA PEN C) (BẢN WORD)

https://app.box.com/s/eett8tynmxy5jegeahvdqrayv3eylu01

https://app.box.com/s/eett8tynmxy5jegeahvdqrayv3eylu01

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Câu 21: Dùng con lắc đơn để điều khiển đồng hồ quả lắc thì đồng hồ chạy đúng khi nhiệt độ 30 0 C. Biết hệ

số nở dài của thanh treo là α = 3.10 -5 Độ -1 . Hỏi ở -5 0 C đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu trong một

tuần lễ.

A.chậm 40,28s. B.nhanh 210,72 s. C.chậm 365,6 s. D.nhanh 417,52 s.

Câu 22: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ khi đặt trên mặt đất. Hỏi khi đưa đồng hồ lên độ cao 300 m so

với mặt đặt thì nó sẽ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu trong 30 ngày. Biết nhiệt độ không thay đổi, bán kính

của Trái Đất là 6400 km.

A.chậm 121,5 s. B.nhanh 210,72 s. C.chậm 365,6 s. D.nhanh 317,52 s.

Câu 23: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ khi đặt trên mặt đất. Hỏi khi đưa đồng hồ xuống độ sâu 300 m

so với mặt đặt thì nó sẽ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu trong 30 ngày. Biết nhiệt độ không thay đổi, bán

kính của Trái Đất là 6400 km.

A.chậm 60,75 s. B.nhanh 210,72 s. C.chậm 365,6 s. D.nhanh 417,52 s.

Câu 24:Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi con lắc đơn chạy đúng giờ khi đặt ở địa cực Bắc có gia tốc

trọng trường 9,832 m/s 2 . Đưa đồng hồ về xích đạo có gia tốc trọng trường 9,78 m/s 2 thì trong một ngày đêm

nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? Biết nhiệt độ không thay đổi.

A.chậm 60,75 s. B.nhanh 210,72 s. C.chậm 228,48 s. D.nhanh 417,52 s.

Câu 25: Dùng con lắc đơn có chiều dài 1 m để điều khiển đồng hồ quả lắc thì đồng hồ chạy đúng giờ. Do sơ

suất khi bảo dưỡng nên đã làm giảm chiều dài thanh treo 0,2 mm. Hỏi đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao

nhiêu sau một ngày đêm.

A.chậm 60,75 s. B.nhanh 8,64 s. C.chậm 229,38 s. D.nhanh 417,52 s.

01. D 02. C 03. D 04. B 05. A 06. D 07. A 08. B 09. C 10. D

11. B 12. A 13. C 14. C 15. B 16. B 17. A 18. D 19. B 20. B

21. D 22. A 23. A 24. C 25. B

Chủ đề27. Vị trí cân bằng thay đổi do biến cố xuất hiện ngoại lực.

Câu 1: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện 20 µC và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khi vật

đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn nhẵn thì xuất hiện tức thời một điện trường đều trong không

gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động trên một đoạn thẳng dài 4 cm. Độ lớn

cường độ điện trường E là

A.2.10 4 V/m. B.2,5.10 4 V/m. C.1,5.10 4 V/m. D.10 4 V/m.

Câu 2: Một vật nặng có khối lượng m, điện tích q = 5.10 -5 C được gắn vào lò có độ cứng k = 10N/m tạo

thành con lắc lò xo nằm ngang. Điện tích của con lắc trong quá trình dao động không thay đổi, bỏ qua mọi

ma sát. Kích thích cho con lắc dao động với biên độ 5 cm. Tại thời điểm vật nặng qua vị trí cân bằng, người

ta bật điện trường đều có cường độ 10 4 V/m có phương nằm ngang. Biên độ mới của con lắc lò xo là

A.10√2 cm B.5√2 cm C.5 cm. D.8,66 cm

Câu 3 (ĐH-2010): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ

được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1.

Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s 2 . Tốc

độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là

A.10√30 cm/s B.20√6 cm/s C.40√2 cm/s D.40√3 cm/s

Câu 4: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,1 kg và lò xo có độ cứng 10 N/m. Từ vị trí lò xo không

biến dạng, kéo vật đến vị trí lò xo giãn 5 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt

phẳng ngang là 0,05. Tốc độ của vật khi nó đi được 12 cm kể từ lúc thả là

A.139 cm/s. B.25,3 cm/s. C.34,64 cm/s. D.47,6 cm/s.

Câu 5: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khi vật đang ở

vị trí cân bằng trên mặt bàn nằm ngang nhẵn cách điện thì xuất hiện tức thời một điện trường đều có phương

dọc theo trục lò xo, E = 2,5.10 4 V/m. Sau đó con lắc dao động điều hòa biên độ 8 cm. Giá trị của q là

A.32 µC. B.25 µC. C.20 µC. D.16 µC.

Câu 6: Một vật nặng có khối lượng m, mang điện tích được gắn vào lò có độ cứng 10 N/m tạo thành con lắc

lò xo nằm ngang. Điện tích của con lắc trong quá trình dao động không thay đổi, bỏ qua mọi ma sát. Kích

thích cho con lắc dao động với biên độ 5 cm. Tại thời điểm vật nặng qua vị trí cân bằng, người ta bật điện

trường đều có cường độ 10 4 /m có phương nằm ngang; khi đó biên độ mới của con lắc lò xo là 5√2 cm. Điện

tích vật nhỏ có độ lớn

Trang - 80 -

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!