18.09.2020 Views

TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 THEO CHỦ ĐỀ TỪNG CHƯƠNG CÓ ĐÁP ÁN - ĐỖ NGỌC HÀ (KHÓA PEN C) (BẢN WORD)

https://app.box.com/s/eett8tynmxy5jegeahvdqrayv3eylu01

https://app.box.com/s/eett8tynmxy5jegeahvdqrayv3eylu01

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

A. (L 1 + L). B.

C.

D.2(L 1 + L 2 ).

Câu 28: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có R = 50 Ω; C = .

F, cuộn dây thuần cảm có độ tự

cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là u =100√2cos100πt V. Điều chỉnh L = L 1

để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại, L = L 2 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch

RL cực đại, L = L 3 để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị lớn nhất. Khi điều chỉnh cho L = L 1 + L 2 +

L 3 thì công suất tiêu thụ của mạch có giá trị gần giá trị nào nhất?

A.20 W B.22 W C.17 W D.15 W

Câu 29: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 50√3Ω, C = .

F, độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai

đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u =100√2cos(100πt + ) V. Điều chỉnh L điện áp hiệu dụng giữa hai đầu

tụ điện đạt giá trị lớn nhất. Giá trị đó bằng

A.100 V B.

V C.100√3V. D. V

√ √

Câu 30: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi

L = L o thì điện áp U Cmax . Khi đó U Cmax đó được xác định bởi biểu thức

A.U Cmax = I 0 .Z C B.U Cmax =

C.U Cmax = .

D.U Cmax = U

Câu 31: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R =100Ω, C =

F, độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu

đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200cos100πt V. Điều chỉnh L điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt

giá trị lớn nhất, giá trị đó bằng

A.100√2V. B.50√2 V. C.50√3V. D.200 V

Câu 32: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi

L = L 0 thì điện áp U Rmax . Khi đó U Rmax đó được xác định bởi biểu thức

A.U Rmax = .

.

B.U Cmax =

C.U Rmax = I 0 .R D.U Rmax = U

| |

Câu 33: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60 Ω, C = 125 (µF), L thay đổi được. Đặt vào

hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 120cos(100t + π/2) V. Khi L = L o thì điện áp hiệu dụng giữa

hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp gữa hai bản tụ là

A.u C = 160cos(100t – π/2) V. B.u C = 80√2cos(100t + π) V.

C.u C = 160cos(100t) V. D.u C = 80√2cos(100t – π/2) V.

Câu 34: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi

L = L o thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó

A.L 0 =

.

B.L 0=

. C.L 0 = . D.L

0= .

. )

Câu 35: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi

L = L o thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C đạt giá trị cực đại. Khi đó

A.L 0 =

B.L

0=

C.L )

0=

D.L

0 =

..

.

Câu 36: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi

L = L o thì công suất P max . Khi đó P max được xác định bởi biểu thức

A.P max =

B.P max =

. C.P max= I

R D.P max =

Câu 37: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi

L = L o thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L đạt giá trị cực đại. Khi đó

A.L o =

B.L

o =

C.L o =

D.L

o =

.

Câu 38: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R =100Ω, C =

F, độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu

đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200cos100πt V. Điều chỉnh L điện áp hiệu dụng U RC đạt cực đại. Giá trị

đó bằng

A.100√2V. B.50√2 V. C.50√3V. D.200 V

Câu 39: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có R = 50 Ω; C = .

F, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm

L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là u = 100√2cos100πt V. Điều chỉnh L = L 1 để

điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại, L = L 2 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL

Trang - 205 -

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!