18.09.2020 Views

TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 THEO CHỦ ĐỀ TỪNG CHƯƠNG CÓ ĐÁP ÁN - ĐỖ NGỌC HÀ (KHÓA PEN C) (BẢN WORD)

https://app.box.com/s/eett8tynmxy5jegeahvdqrayv3eylu01

https://app.box.com/s/eett8tynmxy5jegeahvdqrayv3eylu01

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

01. A 02. A 03. B 04. C 05. B 06. B 07. C 08. D

11. C 12. C

09. B 10. C

Đề luyện tập số 1

Câu 1: Qui luật biến thiên theo thời gian của cường độ dòng điện chạy trong mạch chỉ chứa tụ điện được

biểu diễn bằng đồ thị bên. Cho biết điện dung C của tụ thỏa mãn π.C =

0,1 mF. Biểu thức điện áp hai đầu tụ là:

A.u C = 200cos(120πt + ) V.

B.u C = 240cos(120πt + ) V

C.u C = 200cos(120πt - ) V

D.u C = 240cos(120πt - ) V

Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 0cos(100πt + ) V vào 2 đầu cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm

H. Ở

thời điểm t = 0, điện áp u = 125√3V. Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch là:

A.i = 5cos(100πt - ) A

B.i = 5cos(120πt - ) A

C.i = 2cos(100πt + ) A

Câu 3: Đặt điện áp u= 220√2cos(100πt + ) V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm R = 50 Ω, L =

,

H và C = F. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức

A.i = 4,4cos(100πt + π/4) A

B.i = 4,4cos(100πt + 7π/12) A.

C.i = 4,4cos(100πt – π/4) A.

D.i = 4,4cos(100πt + π/12) A.

Câu 4: Đặt điện áp u =120cos(100πt + ) (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn

cảm thuần mắc nối tiếp điện trở thuần R = 30 Ω thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn

cảm là 60 V. Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch là

A.i = 2√2cos(100πt + ) A.

B.i = 2√2cos(100πt - ) A.

C.i = 2√2cos(100πt + ) A.

D.i = 2cos(120πt + ) A

D.i = 2√3cos(100πt + ) A.

Câu 5: Dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2cos(100πt - ) A chạy qua một đoạn mạch gồm điện trở

thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm có hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Cho biết R = 100 Ω; π.C = 50

µF; π.L = 1 H. Khi điện áp hai đầu tụ C là 200√2V và đang tăng thì điện áp 2 đầu đoạn n mạch đó là:

A.200√2 V. B.200 V. C.400 V. D.250√2 V.

Câu 6: Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, biết rằng khoảng thời gian mỗi lần

đèn tắt là

s. Độ lớn điện áp hai để đèn bắt đầu sáng là

A.110√2 V.

B.55√2V.

C.110 V. D.110√6V.

Câu 7: Đặt điện áp u = U 0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức

thời trong mạch; u 1 , u 2 và u 3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần R, giữa hai đầu cuộn cảm

thuần L và giữa hai đầu tụ điện; Z là tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức đúng là

A.i =

B.i = u 3 ωC.

C.i = D.i i =

Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Cuộn cảm có điện trở r = R.

Điện áp hiệu dụng trên AB và NB bằng nhau. Hệ số công suất của cuộn dây là cosφ d = 0,6. Hệ số công suất

của đoạn mạch là

A.0,923.

B.0,683.

C.0,752.

D.0,854.

Câu 9: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở 30√3Ω và tụ điện có điện dung

F mắ ắc nối tiếp. Điện áp tức

thời giữa hai đầu tụ điện là u C =120√2cos100πt (V). Điện áp tức thời giữa hai đầu điện n trở là

A.u R = 120√2cos(100πt - ) V.

B.u R = 120√6cos(100πt - ) V.

C.u R = 120√2cos(100πt + ) V.

D.u R = 120√6cos(100πt + ) V.

Câu 10:Có ba phần tử gồm: điện trở thuần R; cuộn dây có điện trở r = 0,5R; tụ điện n C. Mắc ba phần tử song

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!