07.05.2019 Views

10 Chủ đề Công Phá các loại Bài Tập môn Hóa Học lớp 10, 11, 12 - Tập 1 (Phiên bản 2019)

https://app.box.com/s/azailm9b163riay6n39gaskeozkxt4eg

https://app.box.com/s/azailm9b163riay6n39gaskeozkxt4eg

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2HCO CO H O CO <br />

<br />

2<br />

3 3 2 2<br />

Do đó khi nhiệt phân muối hidrocacbonnat ta thu được muối cacbonat, tùy vào cation trong muối<br />

cacbonat mà muối cacbonat có thể tiếp tục bị nhiệt phân như đã trình bày ở trên.<br />

Chú ý:<br />

Trong <strong>các</strong> dạng toán về muối hidrocacbonat ta thường bắt gặp chữ cô cạn dung dịch hay đun nóng dung<br />

dịch hoặc nung nóng đến khối lượng không đổi thì chúng ta cần tỉnh táo để không bị đánh lừa:<br />

- Cô cạn dung dịch hoặc đun nóng:<br />

+ Khi cô cạn muối hidrocacbonat của kim <strong>loại</strong> kiềm ta thu được muối hidrocacbonat khan<br />

+ Khi cô cạn muối hidrocacbonat của kim <strong>loại</strong> kiềm thổ ta có phản ứng:<br />

<br />

<br />

o<br />

t<br />

M HCO MCO CO H O<br />

3 2<br />

3 2 2<br />

+ Muối amoni hidrocacbonat và muối amoni cacbonat bị phân hủy dần dần ngay ở nhiệt độ thường vậy<br />

khi đun nóng thì nó bị nhiệt phân nhanh giải phóng khí NH 3 và hí CO 2 .<br />

- Nung nóng đến khối lượng không đổi:<br />

+ Khi nung nóng đến khối lượng không đổi muối hidrocacbonat của kim <strong>loại</strong> kiềm thì ta có phản ứng:<br />

Vì vậy muối thu được là M 2 CO 3 .<br />

o<br />

t<br />

2MHCO M CO CO H O<br />

3 2 3 2 2<br />

+ Khi nung nóng đến khối lượng không đổi muối hidrocacbonnat của kim <strong>loại</strong> kiềm thổ thì ta có phản<br />

ứng: <br />

Vậy chất rắn thu được là MO.<br />

<br />

t<br />

M HCO MO 2CO H O<br />

3 2<br />

2 2<br />

Lưu ý: Khi nhiệt phân muối hidrocacbonat của <strong>các</strong> kim <strong>loại</strong> kiềm, ta chỉ thu được muối cacbonat tương<br />

ứng mà không thu được oxit kim <strong>loại</strong> tương ứng.<br />

2. Silic và hợp chất của silic<br />

2.1. Đơn chất Si<br />

Tính khử<br />

- Si phản ứng được với Flo ngay ở nhiệt độ thường: Si 2F2 SiF4<br />

- Khi đun nóng Si phản ứng được với clo; brom; iot; oxi và phản ứng được với cacbon; nitơ; lưu huỳnh ở<br />

nhiệt độ cao:<br />

o<br />

0 t 4<br />

Si<br />

O Si O<br />

2 2<br />

o<br />

0 t cao 4<br />

Si<br />

C Si C<br />

- Si tan trong dung dịch HF hoặc hỗn hợp HF + HNO 3<br />

0 4<br />

Si 4HF Si F 2H<br />

4 2<br />

0 4<br />

3Si18HF 4HNO 3H Si F 4NO 8H O (phương trình tham khảo)<br />

3 2 6 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Si tan dễ dàng trong dung dịch kiềm<br />

Tính oxi hóa<br />

0 4<br />

Si 2KOH H O K Si O 2H <br />

2 2 3 2<br />

- Ở nhiệt độ cao Si phản ứng được với một số kim <strong>loại</strong> như Ca; Mg; Fe…<br />

o<br />

0 t 4<br />

Si<br />

2Mg Mg Si<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 4/36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!