07.05.2019 Views

10 Chủ đề Công Phá các loại Bài Tập môn Hóa Học lớp 10, 11, 12 - Tập 1 (Phiên bản 2019)

https://app.box.com/s/azailm9b163riay6n39gaskeozkxt4eg

https://app.box.com/s/azailm9b163riay6n39gaskeozkxt4eg

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CuO<br />

o Cu<br />

CO,t<br />

<br />

<br />

Al2O3 Al2O3<br />

9,1<br />

8,3<br />

nCuO<br />

nO<br />

gim<br />

0,05<br />

16<br />

m 4(gam)<br />

CuO<br />

C. BÀI TOÁN KIM LOẠI PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI<br />

1. Kim <strong>loại</strong> tác dụng với dung dịch muối<br />

Để kim <strong>loại</strong> M đẩy được kim <strong>loại</strong> X ra khỏi dung dịch muối của nó với phản ứng:<br />

thì phải có điều kiện:<br />

+ M đứng trước X trong dãy điện hóa.<br />

x<br />

n+<br />

xM(r) nX (dd) xM (dd) nX(r)<br />

+ Cả M và X <strong>đề</strong>u không tác dụng được với nước ở điều kiện thường.<br />

+ Muối tham gia phản ứng và muối tạo thành phải là muối tan.<br />

- Khối lượng chất rắn tăng: m mX<br />

t¹o ra<br />

mM tan<br />

- Khối lượng chất rắn giảm: m mM tan<br />

mX<br />

t¹o ra<br />

- Khối lượng chất rắn tăng bằng khối lượng dung dịch giảm.<br />

- Hỗn hợp <strong>các</strong> kim <strong>loại</strong> phản ứng vớỉ hỗn hợp dung dịch muối theo thứ tự ưu tiên: Kim <strong>loại</strong> có tính khử<br />

mạnh nhất tác dụng với cation có tính oxi hóa mạnh nhất để tạo ra kim <strong>loại</strong> có tính khử yếu nhất và<br />

cation có tính oxi hóa yếu nhất.<br />

Chú ý ngoại lệ:<br />

+ Nếu M là kim <strong>loại</strong> kiềm, kiềm thổ (Ca, Sr, Ba) thì M sẽ khử H + của H 2 O thành H 2 và tạo thành dung<br />

dịch bazơ kiềm. Sau đó có thể xảy ra phản ứng trao đổi giữa muối và bazơ kiềm. (Lưu ý: Ở trạng thái<br />

nóng chảy vẫn có phản ứng: 3Na AlCl (khan) 3<br />

3NaCl Al<br />

<br />

+ Với nhiều anion có tính oxi hóa mạnh như NO ,MnO ,... thì kim <strong>loại</strong> M sẽ khử <strong>các</strong> anion trong môi<br />

trường axit (hoặc bazơ).<br />

3 4<br />

Thứ tự tăng dần giá trị thế khử chuẩn (E°) của một số cặp oxi hóa - khử:<br />

Một số chú ý khi giải bài tập<br />

- Phản ứng của kim <strong>loại</strong> với dung dịch muối là phản ứng oxi hóa - khử nên thường sử dụng phương pháp<br />

bảo toàn mol electron để giải <strong>các</strong> bài tập phức tạp, khó biện luận như hỗn hợp nhiều kim <strong>loại</strong> tác dụng với<br />

dung dịch chứa hỗn hợp nhiều muối.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Các bài tập đơn giản hơn như một kim <strong>loại</strong> tác dụng với dung dịch một muối, hai kim <strong>loại</strong> tác dụng với<br />

dung dịch một muối,...có thể tính toán theo thứ tự <strong>các</strong> phương trình phản ứng xảy ra<br />

- Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng để tính khối lượng thanh kim <strong>loại</strong> sau phản ứng,...<br />

- Từ số mol ban đầu của <strong>các</strong> chất tham gia phản ứng, biện luận <strong>các</strong> trường hợp xảy ra<br />

- Nếu chưa biết số mol <strong>các</strong> chất phản ứng thì dựa vào thành phần dung dịch sau phản ứng và chất rắn thu<br />

được để biện luận <strong>các</strong> trường hợp xảy ra<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 40/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!