07.05.2019 Views

10 Chủ đề Công Phá các loại Bài Tập môn Hóa Học lớp 10, 11, 12 - Tập 1 (Phiên bản 2019)

https://app.box.com/s/azailm9b163riay6n39gaskeozkxt4eg

https://app.box.com/s/azailm9b163riay6n39gaskeozkxt4eg

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Do đó ta thu được bán phản ứng:<br />

MnO +8H + 5e Mn 4H O<br />

- <br />

2+<br />

4 2<br />

Nhận xét: Khi đã làm quen và thành thạo phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa 5 khử này, <strong>các</strong> bạn<br />

có thế kết hợp nhanh bước 1 và bước 2 với nhau.<br />

Bước 3: Tính số electron trao đổi và nhân <strong>các</strong> hệ số thích hợp<br />

Ta chọn bội chung nhỏ nhất của số electron cho - nhận ở hai bán phản úng để tìm hệ số thích hợp tương<br />

tự như phương pháp thăng bằng electron:<br />

2+ 3+<br />

5 Fe Fe +1e<br />

2 MnO +8H + 5e Mn 4H O<br />

- <br />

2+<br />

4 2<br />

Bước 4: Cộng <strong>các</strong> bán phản ứng để hoàn thành phương trình phản ứng:<br />

Cộng hai bán phản ứng ở Bước 3 sau khi đã nhân với hệ số ta được:<br />

<strong>10</strong>Fe + 2MnO +16H <strong>10</strong>Fe 2Mn 8H O<br />

2+ - 3+ 2+<br />

4 2<br />

Kết hợp với <strong>các</strong> ion còn lại không trực tiếp tham gia vào quá trình oxi hóa - khử là K + , SO 4<br />

2-<br />

ta được phản<br />

ứng hoàn chỉnh: <strong>10</strong>FeSO<br />

4<br />

+ 2KMnO<br />

4<br />

+8H2SO4 5Fe<br />

2(SO 4) 3<br />

+ 2MnSO<br />

4<br />

+ K2SO 4<br />

+8H2O<br />

B. Phương pháp giải <strong>các</strong> dạng bài tập điển hình<br />

1. Dự đoán chất oxi hóa, chất khử và sản phẩm của phản ứng oxi hóa - khử<br />

Dựa vào số oxi hóa của nguyên tử <strong>các</strong> nguyên tố để xác định chất khử, chất oxi hóa<br />

+ Khi một chất chứa một nguyên tử có số oxi hóa thấp nhất thì chất đó khi tham gia phản ứng oxi hoá -<br />

khử có thể đóng vai trò là chất khử.<br />

Ví dụ:<br />

-2 -2 -3 0<br />

H S,KClO , N H , Fe,...<br />

2 3 3<br />

+ Khi một chất chứa một phân tử có số oxi hóa cao nhất thì chất đó khi tham gia phản ứng oxi hóa -<br />

khử có thể đóng vai trò là chất oxi hóa.<br />

Ví dụ:<br />

Lưu ý:<br />

+7 +6 +3 +7 +4 +5<br />

K Mn O ,K Cr O ,Fe O ,K ClO ,CO , H N O ,...<br />

4 2 2 7 2 3 4 2 3<br />

Khi một nguyên tố có nhiều mức số oxi hóa khác nhau, trong một chất có chứa nguyên tử của nguyên<br />

tố đó với mức số oxi hóa trung gian thì khi tham gia phản ứng oxi hóa - khử, chất đó có thể vừa là chất<br />

oxi hóa, vừa là chất khử. Ví dụ: +2 0 0 4 <br />

FeO, N ,Cl ,MnO , Na ClO,K 1 <br />

ClO 5 <br />

,H O 1<br />

,...<br />

2. Phương pháp giải<br />

2 2 2 3 2 2<br />

Các dạng bài tập về phản ứng oxi hóa – khử rất đa dạng và phong phú, chúng trải dài trong chương<br />

trình <strong>Hóa</strong> học THPT từ <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> đến <strong>lớp</strong> <strong>12</strong>, xuất hiện cả trong bài tập <strong>Hóa</strong> học Vô Cơ và Hữu cơ.<br />

Tuy nhiên, trong chuyên <strong>đề</strong> này chúng ta sẽ làm quen với phương pháp giải ở những dạng bài tập đơn<br />

giản. Chi tiết phương pháp và <strong>các</strong> dạng toán cụ thể, <strong>các</strong> bạn có thể tìm hiểu trong <strong>các</strong> Chuyên <strong>đề</strong> tiếp<br />

theo.<br />

Về mặt phương pháp, ngoài việc áp dụng phương pháp thường gặp là viết đầy đủ phản ứng hóa học rồi<br />

tính toán theo yêu cầu <strong>đề</strong> bài dựa vào phản ứng hóa học thì với dạng bài tập liên quan đến phản ứng oxi<br />

hóa - khử, chúng ta còn thường áp dụng hai phương pháp sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phương pháp bảo toàn mol electron<br />

Để áp dụng được phương pháp này nhanh và chính xác, <strong>các</strong> bạn cần nắm chắc cơ sở phương pháp và<br />

xác định đúng <strong>các</strong> chất khử, chất oxi hóa và viết được chính xác <strong>các</strong> quá trình nhường - nhận electron.<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!