07.05.2019 Views

10 Chủ đề Công Phá các loại Bài Tập môn Hóa Học lớp 10, 11, 12 - Tập 1 (Phiên bản 2019)

https://app.box.com/s/azailm9b163riay6n39gaskeozkxt4eg

https://app.box.com/s/azailm9b163riay6n39gaskeozkxt4eg

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương pháp này có thể hiểu đơn giản như sau: Trong một (hoặc một chuỗi) phản ứng oxi hóa - khử,<br />

tổng số mol electron mà (<strong>các</strong>) chất khử cho phải bằng tổng số mol electron mà (<strong>các</strong>) chất oxi hóa nhận.<br />

Phương pháp thăng bằng ion – electron<br />

Vì <strong>các</strong>h cân bằng phản ứng oxi hóa - khử bằng phương pháp thăng bằng ion - electron chỉ áp dụng cho<br />

phản ứng oxi hóa - khử diễn ra trong môi trường dung dịch nên phương pháp thăng bằng ion - electron<br />

cũng chi áp dụng cho <strong>các</strong> bài toán liên quan đến phản ứng oxi hóa - khử diễn ra trong dung dịch.<br />

Cơ sở của phương pháp cũng là sự bảo toàn mol electron, ngoài ra <strong>các</strong> bạn có thể chú ý đến sự bảo<br />

toàn điện tích của <strong>các</strong> ion trong dung dịch.<br />

Study tip: Cách áp dụng thường dùng đối với phương pháp này trong giải toán là viết <strong>các</strong> bán phản ứng<br />

để thực hiện tính toán, khi đó quá trình tính toán sẽ không cần cung cấp nhiều số liệu.<br />

<strong>Bài</strong> 1: Cho phương trình hoá học sau:<br />

K Cr O + CuFeS + HBr+ H SO K SO + Br + CuSO + Fe (SO ) + H O+ Cr (SO )<br />

2 2 7 2 2 4 2 4 2 4 2 4 3 2 2 4 3<br />

Tổng <strong>các</strong> hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) trong phương trình trên là:<br />

A. 180 B. 327 C. 88 D. 231<br />

Lời giải<br />

Để tính được tổng hệ số <strong>các</strong> chất trong phản ứng trên thì ta cần cân bằng được phương trình phản ứng<br />

trên.<br />

Tuy nhiên, phản ứng trên gồm nhiều chất và sản phẩm nên quá trình cân bằng thông thường rất phức<br />

tạp.<br />

Để cho đơn giản, ta tách thành 2 phản ứng oxi hóa - khử và cân bằng như sau:<br />

K Cr O + 6 HBr+ 4 H SO K SO + 3Br + 7 H O+ Cr (SO )<br />

2 2 7 2 4 2 4 2 2 2 4 3<br />

17 K Cr O + 6CuFeS + 71H SO 18K SO + 6CuSO + 3Fe (SO ) + 71H O+17 Cr (SO )<br />

2 2 7 2 2 4 2 4 4 2 4 3 2 2 4 3<br />

Kết hợp hai phương trình ta được:<br />

18K Cr O + 6CuFeS + 6HBr+ 75H SO<br />

18K SO + 3Br + 6CuSO<br />

2 2 7 2 2 4 2 4 2 4<br />

Khi đó tổng <strong>các</strong> hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của <strong>các</strong> chất trong phản ứng là:<br />

18 6 6 75 18 18 6 3 3 78 231<br />

Study tip:<br />

+3Fe (SO ) + 78H O+18Cr (SO )<br />

2 4 3 2 2 4 3<br />

Đáp án D.<br />

Để có thể tách phương trình ban đầu thành hai phương trình đơn giản hơn để thực hiện quá trình cân<br />

bằng thì <strong>các</strong> bạn cần chú ý quan sát thật kĩ. Nhận thấy trong phản ứng cho ở <strong>đề</strong> bài: K 2 Cr 2 O 7 đóng vai trò<br />

chất oxi hóa, H 2 SO 4 đóng vai trò môi trường cung cấp gốc SO<br />

2- 4 tạo muối còn đóng vai trò chất khử gồm<br />

2 chất là CuFeS 2 và HBr.<br />

Nếu để hai chất khử gộp vào một phương trình <strong>các</strong> bạn sẽ có thể gặp khó khăn trong việc xác định tỉ lệ hệ<br />

số của hai chất khử để đảm bảo số lượng <strong>các</strong> nguyên tử <strong>các</strong> nguyên tố hai vế của phản ứng bằng nhau.<br />

Khi đó để cho đơn giản thì chúng ta nên tách ra thành 2 phản ứng nhỏ với mỗi phản ứng có sự tham gia<br />

có một chất khử trong phương trình phản ứng gốc.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>Bài</strong> 2: Hoà tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). Xác<br />

định khối lượng m.<br />

A. 4,05 gam B. 2,7 gam C. 8,1 gam D. 5,4 gam<br />

Lời giải<br />

5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!