07.05.2019 Views

10 Chủ đề Công Phá các loại Bài Tập môn Hóa Học lớp 10, 11, 12 - Tập 1 (Phiên bản 2019)

https://app.box.com/s/azailm9b163riay6n39gaskeozkxt4eg

https://app.box.com/s/azailm9b163riay6n39gaskeozkxt4eg

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

v<br />

v<br />

t2 t1 8020<br />

2 <strong>10</strong> <strong>10</strong><br />

1<br />

3 729<br />

Vậy tốc độ phản ứng tăng 729 lần khi nhiệt độ tăng từ 20°C tới 80°C.<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

Nhiệt độ tăng từ 20°C tới 40°C, tốc độ phàn ứng tăng<br />

Chú ý: Tốc độ phản ứng tỉ lệ nghịch với thời gian phản ứng.<br />

4020<br />

<strong>10</strong> 2<br />

Ta có: 9 9 3 = 9<br />

Nhiệt độ tằng từ 20°C tới 50°C, tỉ số tốc độ phản ứng:<br />

v<br />

v<br />

t2 t1 5520<br />

2 <strong>10</strong> <strong>10</strong><br />

1<br />

3 3<br />

3,5<br />

Tỉ số thời gian phản ứng:<br />

T V T 27<br />

= = 3 T = = 34,64( s)<br />

T V 3 3 60<br />

1 2 3.5<br />

1<br />

2 3,5 3,5<br />

2 1<br />

Câu 16: Đáp án B<br />

27<br />

(lần)<br />

3 9<br />

Theo định nghĩa, số lần tăng tốc độ phản ứng khi nhiệt độ thay đổi <strong>10</strong> 0 C chính là hệ số nhiệt độ γ.<br />

Suy ra γ = 3.<br />

Gọi nhiệt độ sau khi tăng là t 2<br />

Thay vào công thức ta có<br />

<br />

t<br />

30<br />

(130)/<strong>10</strong><br />

2<br />

<br />

81 3 4 t2<br />

70 C<br />

Câu 17: Đáp án B<br />

<strong>10</strong><br />

Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học<br />

+ Nhiệt độ:<br />

<br />

Đối với phản ứng tỏa nhiệt (H < 0): Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch, giảm<br />

nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận<br />

+ Nồng độ:<br />

Khi giảm nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tạo ra chất đó, ngược lại, khi tăng<br />

nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều làm giảm nồng độ của chất đó.<br />

+ Áp suất:<br />

Khi tăng áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều giảm số phân tử khí, khi giảm áp suất cân bằng sẽ<br />

chuyển dịch sang chiều tăng số phân tử khí.<br />

Chú ý: Chất xúc tác chi có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng chứ không làm chuyển dịch cân bằng<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tỉ khối hỗn hợp so với H 2 giảm tức là số mol hỗn hợp tăng (vì khối lượng hỗn họp không đổi), suy ra cân<br />

bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyến dịch chiều thuận điều này có<br />

nghĩa là phản ứng thuận thu nhiệt, phản ứng nghịch tỏa nhiệt.<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

Khi giảm áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch về chiều làm tăng số mol khí. Ta thấy chỉ có phản ứng (IV) có<br />

chiều nghịch làm tăng số mol khí.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!