07.05.2019 Views

10 Chủ đề Công Phá các loại Bài Tập môn Hóa Học lớp 10, 11, 12 - Tập 1 (Phiên bản 2019)

https://app.box.com/s/azailm9b163riay6n39gaskeozkxt4eg

https://app.box.com/s/azailm9b163riay6n39gaskeozkxt4eg

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đáp án C làm tốc độ phản ứng tăng vì tăng nhiệt độ phản ứng.<br />

<strong>Bài</strong> 6: Xét <strong>các</strong> hệ cân bằng sau:<br />

a. Cr + H 2 O h CO k + H 2k H = 131kJ/mol<br />

b. CO k + H 2 O h CO 2k + H 2k H = - 41KJ/mol<br />

Các cân bằng dịch chuyển như thế nào khi biến đổi 1 trong <strong>các</strong> điều kiện sau:<br />

* Tăng nhiệt độ<br />

* Thêm lượng hơi nước vào<br />

* Tăng áp suất chung bằng <strong>các</strong>h nén cho thể tích của hệ giảm xuống<br />

Lời giải<br />

Đáp án D.<br />

a. Phản ứng a có H > 0 nên đây là phản ứng thu nhiệt. Khi tăng nhiệt độ phản ứng có cân bằng chuyển<br />

dịch theo chiều thuận.<br />

Phản ứng a có H 2 O ở phía chất phản ứng. Khi thêm lượng hơi nước vào phản ứng có cân bằng chuyển<br />

dịch theo chiều thuận.<br />

Phản ứng có số mol khí ở phía sản phẩm nhiều hơn ở phía chất phản ứng. Khi tăng áp suất chung bằng<br />

<strong>các</strong>h nén cho thể tích của hệ giảm xuống, phản ứng có cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.<br />

b. Phản ứng b có H < 0 nên đây là phản ứng tỏa nhiệt. Khi tăng nhiệt độ phản ứng có cân bằng chuyển<br />

dịch theo chiều nghịch.<br />

Phản ứng b có H 2 O ở phía chất phản ứng. Khi thêm lượng hơi nước vào phản ứng có cân bằng chuyển<br />

dịch theo chiều thuận.<br />

Phản ứng có số mol khí ở hai vế bằng nhau. Khi tăng áp suất chung bằng <strong>các</strong>h nén cho thể tích của hệ<br />

giảm xuống, phản ứng có không có sự chuyển dịch cân bằng.<br />

<strong>Bài</strong> 7: Cho phản ứng thuận nghịch sau: 2NO 2 (nâu) N 2 O 4 (Không màu)<br />

a. Khi giảm áp suất của hệ xuống cân bằng dịch chuyển theo chiều nào? Giải thích?<br />

b. Ngâm bình NO 2 vào nước đá thay màu nâu của bình nhạt dần. Cho biết phản ứng là toả nhiệt hay thu<br />

nhiệt? Giải thích?<br />

Lời giải<br />

a) Phản ứng có số mol khí ở phía chất phản ứng nhiều hơn ở phía chất sản phẩm, nên khi giảm áp suất<br />

phản ứng có cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (chiều có số mol khí nhiều hơn).<br />

b) Ngâm bình NO 2 vào nước đá tức là ta giảm nhiệt độ của bình. Khi đó màu nâu của bình nhạt dần tức là<br />

phản ứng đang có cân bằng dịch chuyển về chiều thuận. Giảm nhiệt độ làm cho cân bằng chuyển dịch<br />

chiều thuận có nghĩa là phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.<br />

<strong>Bài</strong> 8: Nồng độ ban đầu của SO 2 và O 2 trong hệ là: SO 2 + O 2 2SO 3 tương ứng là 4M và 2M.<br />

a. Tính hằng số cân bằng của phản ứng, biết rằng khi đạt cân bằng có 80% SO2 đã phản ứng<br />

b. Để cân bằng có 90% SO 2 đã phản ứng thì lượng O 2 lúc đầu cần lấy là bao nhiêu?<br />

c. Nếu tăng áp suất hỗn hợp phản ứng lên 2 lần thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nào? Cho nhiệt độ<br />

không đổi.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lời giải<br />

a. 2SO 2 + O 2 SO 3<br />

Ban đầu 4M 2M 0<br />

Phản ứng 80%.4=3,2M 1,6M 3,2M<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!