29.01.2018 Views

Kĩ thuật tổng hợp giải phương trình, hệ phương trình hỗn hợp (2017)

LINK BOX: https://app.box.com/s/t0e4tfect7pzwry43s5v3o5rv7ypss9b LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1QT9UsWwk8i3b8cRdYMEkHudzVpJBU4kt/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/t0e4tfect7pzwry43s5v3o5rv7ypss9b
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1QT9UsWwk8i3b8cRdYMEkHudzVpJBU4kt/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br />

---------------------------------------<br />

PHẠM HỒNG CẨM<br />

KĨ THUẬT TỔNG HỢP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH,<br />

HỆ PHƯƠNG TRÌNH HỖN HỢP<br />

LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC<br />

THÁI NGUYÊN - <strong>2017</strong>


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br />

---------------------------------------<br />

PHẠM HỒNG CẨM<br />

KĨ THUẬT TỔNG HỢP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH,<br />

HỆ PHƯƠNG TRÌNH HỖN HỢP<br />

Chuyên ngành<br />

: Phương pháp toán sơ cấp<br />

Mã số : 60 46 01 13<br />

LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC<br />

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />

PGS. TS. TẠ DUY PHƯỢNG<br />

THÁI NGUYÊN - <strong>2017</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỤC LỤC<br />

Mở đầu 1<br />

Chương 1: Phân loại <strong>phương</strong> pháp và kĩ <strong>thuật</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>giải</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong>, <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hỗn</strong> <strong>hợp</strong>.<br />

1.1. <strong>Kĩ</strong> <strong>thuật</strong> biến đổi tương đương 4<br />

1.1.1. <strong>Kĩ</strong> <strong>thuật</strong> biến đổi tương đương 5<br />

1.1.2. <strong>Kĩ</strong> <strong>thuật</strong> nhân với biểu thức liên <strong>hợp</strong> 7<br />

1.2. <strong>Kĩ</strong> <strong>thuật</strong> đặt ẩn phụ 9<br />

1.2.1 Đặt ẩn phụ đưa về <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> dạng <strong>tổng</strong> và tích các ẩn 10<br />

1.2.2 Một số <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> và <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>giải</strong> được nhờ đặt ẩn phụ 11<br />

1.3. Phương pháp điều kiện cần và đủ 15<br />

1.4. Phương pháp hàm số 19<br />

1.4.1. <strong>Kĩ</strong> <strong>thuật</strong> sử dụng tính đồng biến ngặt của hàm số 19<br />

1.4.1.1. Sử dụng tính đồng biến của các hàm cơ bản 19<br />

1.4.1.2. <strong>Kĩ</strong> <strong>thuật</strong> chủ đạo 2 22<br />

1.4.1.3. <strong>Kĩ</strong> <strong>thuật</strong> chủ đạo 3 30<br />

1.4.2. Phương pháp giá trị lớn nhất nhỏ nhất và đánh giá 33<br />

1.5. Bài tập tương tự 36<br />

Chương 2: Một số kĩ <strong>thuật</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>giải</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>, <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong><br />

<strong>trình</strong> <strong>hỗn</strong> <strong>hợp</strong><br />

2.1. Phương <strong>trình</strong> với nhiều cách <strong>giải</strong> 40<br />

2.2. Các kĩ <strong>thuật</strong> <strong>giải</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> và <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> 48<br />

2.3. Bài tập tương tự 71<br />

Kết luận 75<br />

Tài liệu tham khảo 76<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

40<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

i<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Lí do chọn đề tài<br />

MỞ ĐẦU<br />

Phương <strong>trình</strong> và <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hỗn</strong> <strong>hợp</strong> được hiểu là <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> và<br />

<strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> phức tạp, chứa nhiều loại hàm khác nhau (đa thức, căn thức,<br />

mũ, logarithm,...). Để <strong>giải</strong> những <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> chứa nhiều loại hàm, ta thường<br />

phải “bóc từng lớp” để đưa về <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> và <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đơn giản. Tuy<br />

nhiên, cũng có nhiều <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>, <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hỗn</strong> <strong>hợp</strong> đòi hỏi sử dụng<br />

kĩ <strong>thuật</strong> <strong>giải</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong>, nói chung không thể dùng một kĩ <strong>thuật</strong>, mà phải sử<br />

dụng <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> một vài hoặc đồng thời nhiều kĩ <strong>thuật</strong> để <strong>giải</strong> được những<br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong>, <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> loại này.<br />

Đã có một số sách (xem, thí dụ, [1], [2], [5]–[9], [11]) và một số luận<br />

văn cao học (xem, thí dụ, [3], [4]) viết về <strong>phương</strong> pháp <strong>giải</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> và<br />

<strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>, tuy nhiên, theo quan sát của chúng tôi, vẫn cần đi sâu phân<br />

tích cụ thể và chi tiết hơn các <strong>phương</strong> pháp và các kĩ <strong>thuật</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>giải</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong>, <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hỗn</strong> <strong>hợp</strong>.<br />

Trong các đề thi Trung học Phổ thông Quốc gia những năm gần đây<br />

(trước <strong>2017</strong>), hai câu khó (câu 9 và câu 10) thường là các bài toán về hoặc<br />

liên quan tới <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> và <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hỗn</strong> <strong>hợp</strong>. Để <strong>giải</strong> các bài toán<br />

này, cần sử dụng thành thạo và nhuần nhuyễn các kĩ <strong>thuật</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong>. Phương<br />

<strong>trình</strong> và <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hỗn</strong> <strong>hợp</strong> cũng hay gặp trong các kì thi học sinh giỏi<br />

(Olympic 30–4, vô địch Quốc gia, Quốc tế).<br />

Với những lí do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài <strong>Kĩ</strong> <strong>thuật</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>giải</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong>, <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hỗn</strong> <strong>hợp</strong> làm đề tài luận văn cao học của mình.<br />

2. Lịch sử nghiên cứu<br />

Chủ đề <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>, <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> có vị trí và vai trò quan trọng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trong chương <strong>trình</strong> môn Toán ở trường Trung học phổ thông. Kiến thức và kĩ<br />

năng của chủ đề này có mặt xuyên suốt từ cuối Trung học Cơ sở, tới đầu cấp<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

và đến cuối cấp Trung học phổ thông. Nó đóng vai trò như là chìa khóa để<br />

<strong>giải</strong> quyết nhiều bài toán trong thực tế.<br />

Đã có khá nhiều tài liệu viết về chủ đề <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>, <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>.<br />

Tuy nhiên, theo quan sát của chúng tôi, ngoại trừ [4], chưa có nhiều tài liệu<br />

hay đề tài luận văn cao học phân tích sâu về kĩ <strong>thuật</strong> <strong>giải</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>, <strong>hệ</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hỗn</strong> <strong>hợp</strong>.<br />

3. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />

Luận văn <strong>hệ</strong> thống hóa và <strong>trình</strong> bày một số kĩ <strong>thuật</strong> <strong>giải</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>,<br />

<strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hỗn</strong> <strong>hợp</strong> thường gặp trong các kì thi Olympic, thi học sinh<br />

giỏi Quốc gia và Quốc tế. Tất cả các bài toán, ví dụ minh họa và bài toán<br />

tương tự trong luận văn đều được chọn lựa từ các đề thi vào đại học hoặc các<br />

bài thi học sinh giỏi Quốc gia và Quốc tế trong và ngoài nước, chủ yếu là các<br />

đề thi trong các năm gần đây, dựa trên nhiều tài liệu trong và ngoài nước, thí<br />

dụ, [10], [12]. Bên cạnh việc <strong>hệ</strong> thống hóa các đề thi, luận văn còn cố gắng<br />

phân tích, <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> các <strong>phương</strong> pháp thông qua các ví dụ cụ thể.<br />

4. Mục tiêu của luận văn<br />

Luận văn có mục tiêu <strong>trình</strong> bày các <strong>phương</strong> pháp và kĩ <strong>thuật</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong><br />

<strong>giải</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>, <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hỗn</strong> <strong>hợp</strong>. Các <strong>phương</strong> pháp và kĩ <strong>thuật</strong><br />

<strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>giải</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>, <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hỗn</strong> <strong>hợp</strong> hoàn toàn có thể áp<br />

dụng cho các bài toán chứng minh bất đẳng thức, <strong>giải</strong> bất <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>, <strong>hệ</strong> bất<br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong>, và các bài toán cực trị. Hi vọng luận văn sẽ góp phần làm sáng<br />

tỏ thêm các kĩ <strong>thuật</strong> và <strong>phương</strong> pháp <strong>giải</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>, <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> và<br />

được áp dụng vào thực tế học tập và giảng dạy.<br />

5. Phương pháp nghiên cứu<br />

- Phân tích lí thuyết, phân dạng các loại bài tập.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Đưa ra các ví dụ minh họa phù <strong>hợp</strong> với từng nội dung.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Tổng <strong>hợp</strong> tài liệu từ sách giáo khoa, sách tham khảo, các sách liên<br />

quan đến đề tài.<br />

6. Cấu trúc của luận văn<br />

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, Luận văn gồm 2 Chương.<br />

Chương 1: Phân loại một số <strong>phương</strong> pháp và kĩ <strong>thuật</strong> <strong>giải</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

và <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hỗn</strong> <strong>hợp</strong>.<br />

Chương 2: Một số kĩ <strong>thuật</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>giải</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> và <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong><br />

<strong>trình</strong> <strong>hỗn</strong> <strong>hợp</strong>.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 1<br />

PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT TỔNG HỢP<br />

GIẢI PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH HỖN HỢP<br />

Để <strong>giải</strong> một <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>, một <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hỗn</strong> <strong>hợp</strong> loại khó,<br />

thường cần phải đồng thời kết <strong>hợp</strong> sử dụng một vài kĩ <strong>thuật</strong>. Tuy vậy, trong<br />

mỗi bài toán thường có một kĩ <strong>thuật</strong> chủ đạo. Nhằm dễ dàng phân tích lời<br />

<strong>giải</strong>, các <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> và <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> trong luận văn này được phân loại<br />

theo <strong>phương</strong> pháp <strong>giải</strong>. Các <strong>phương</strong> pháp và kĩ <strong>thuật</strong> <strong>giải</strong> được phân loại như<br />

dưới đây.<br />

1.1 . <strong>Kĩ</strong> <strong>thuật</strong> biến đổi tương đương<br />

Nói chung, quá <strong>trình</strong> <strong>giải</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>, <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> là một quá<br />

<strong>trình</strong> biến đổi tương đương từ <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>, <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> phức tạp về<br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong>, <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đơn giản nhờ một số tính chất của các hàm vô<br />

tỉ, mũ, logarithm, thí dụ:<br />

⎧g( x) ≥ 0<br />

Tính chất 1: f ( x) = g( x)<br />

⇔ ⎨<br />

2<br />

⎩ f ( x) = g ( x).<br />

Nhận xét: Không cần đòi hỏi và <strong>giải</strong> điều kiện thừa f ( x) ≥ 0.<br />

g1( x) g2<br />

( x)<br />

Tính chất 2: f ( x) = f ( x) ⇔ f ( x) = 1 hoặc<br />

⎧ f ( x) > 0, f ( x) ≠ 1<br />

⎨<br />

⎩g1( x) = g2( x).<br />

Nhận xét: Nhiều học sinh thường quên trường <strong>hợp</strong> f ( x ) = 1.<br />

Tính chất 3:<br />

⎧ f ( x) > 0, f ( x) ≠ 1<br />

⎪<br />

log<br />

f ( x) g1 ( x) = log<br />

f ( x) g2( x) ⇔ ⎨g1( x) = g2( x)<br />

⎪<br />

⎩g1( x) > 0<br />

⎧ f ( x) > 0, f ( x) ≠ 1<br />

⎪<br />

⇔ ⎨g1( x) = g2( x)<br />

⎪<br />

⎩g2( x) > 0.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nhận xét: Chỉ cần <strong>giải</strong> một trong hai <strong>hệ</strong> trên, chọn trong hai điều kiện<br />

g ( x ) > 0 hoặc 1<br />

g ( ) 0<br />

2<br />

x > điều kiện nào dễ <strong>giải</strong> hơn.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Kĩ</strong> <strong>thuật</strong> biến đổi tương đương là một kĩ <strong>thuật</strong> cơ bản, tuy nhiên, đối với<br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong>, <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hỗn</strong> <strong>hợp</strong>, kĩ <strong>thuật</strong> này không phải lúc nào cũng<br />

áp dụng được một cách <strong>hợp</strong> lí, mà phải kết <strong>hợp</strong> thêm với các kĩ <strong>thuật</strong> khác.<br />

Các ví dụ cụ thể (các bài toán thi Olympic và các bài thi vào đại học), dưới<br />

đây và trong Chương 2 sẽ <strong>trình</strong> bày và phân tích sâu hơn nhận xét này.<br />

1.1.1. <strong>Kĩ</strong> <strong>thuật</strong> biến đổi tương đương<br />

kiện (*)).<br />

Bài 1 (Thi học sinh giỏi Việt Nam VMO 2002, Bảng A) Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

( )<br />

4 − 3 10 − 3x<br />

= x − 2. 1<br />

Giải: Điều kiện để <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là<br />

10<br />

10 3x<br />

0<br />

⎧<br />

⎧ − ≥ ⎪x<br />

≤<br />

10<br />

⎨ ⇔ ⎨ 3 ⇔ 2 ≤ x ≤ . *<br />

⎩x<br />

− 2 ≥ 0 ⎪ 3<br />

⎩x<br />

≥ 2<br />

Với điều kiện (*) ta có:<br />

( ) ( ) 2<br />

( )<br />

2<br />

(1) ⇔ 4 − 3 10 − 3 = − 4 + 4<br />

x x x<br />

⇔ − x = x − x ⇔ x − x + x + x − =<br />

2 4 3 2<br />

9 10 3 4 8 16 27 29 0<br />

( x )( x )( x 2 x )<br />

⇔ − 3 + 2 − 7 + 15 = 0<br />

⇔ x = 3 (vì<br />

x<br />

2<br />

− 7x<br />

+ 15 = 0 vô nghiệm và x = − 2 không thỏa mãn điều<br />

Đáp số: Phương <strong>trình</strong> có duy nhất một nghiệm x = 3.<br />

Bài 2 (Thi Olympic Trung Quốc CMO, 1998) Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

1 1<br />

x = x − + 1 − . 1<br />

x x<br />

Giải: Điều kiện để <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là x > 1. (*)<br />

Với điều kiện (*) thì<br />

( )<br />

2 2<br />

1 1 ⎛ 1 ⎞ ⎛ 1 ⎞<br />

(1) ⇔ x − x − = 1− ⇔ ⎜ x − x − ⎟ = ⎜ 1−<br />

⎟<br />

x x ⎝ x ⎠ ⎝ x ⎠<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

( ) ( ) 2<br />

2 2 2 2<br />

x x x x x x x x<br />

⇔ −1− 2 − 1 + = 0 ⇔ −1 − = 0 ⇔ − 1 =<br />

2 1+<br />

5 1−<br />

5<br />

⇔ x − x − 1 = 0 ⇔ x = ( x = không thỏa mãn điều kiện (*)).<br />

2 2<br />

Đáp số: Phương <strong>trình</strong> có duy nhất một nghiệm<br />

1+<br />

5<br />

x = .<br />

2<br />

Nhận xét: Trong hai bài toán trên, ta đã sử dụng <strong>phương</strong> pháp biến đổi<br />

tương đương với kĩ <strong>thuật</strong> cơ bản là bình <strong>phương</strong> hai vế không âm của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>.<br />

Bài 3 (Thi học sinh giỏi Kiên Giang 2014–2015) Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

( )<br />

2<br />

2 5 2 2 10 3 2. 1<br />

x + − x = x + + − x − x −<br />

Giải: Điều kiện để <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là −2 ≤ x ≤ 5. (*)<br />

Với điều kiện trên thì<br />

( )( )<br />

(1) ⇔ ⎡x + 2 − x + 2 5 − x ⎤ + ⎡2 5 x 2 x 2 ⎤<br />

⎣<br />

− − +<br />

⎦<br />

= 0<br />

⎣<br />

⎦<br />

⇔ x + 2 ⎡ x + 2 − 5 − x ⎤ − 2⎡ x + 2 − 5 − x ⎤ = 0<br />

⎣ ⎦ ⎣ ⎦<br />

( x )( x x )<br />

⇔ + 2 − 2 + 2 − 5 − = 0<br />

⎡<br />

x = 2<br />

x + 2 − 2 = 0 ⎡ x + 2 = 2<br />

⎡<br />

⇔ ⎢<br />

⇔ ⎢<br />

⇔ ⎢ 3<br />

⎢ x 2 5 x x 2 5 x ⎢<br />

⎣ + − − ⎢⎣ + = − x = .<br />

⎣ 2<br />

Thử lại điều kiện (*) ta đi đến kết luận cả hai giá trị trên đều là nghiệm<br />

của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>.<br />

3<br />

Đáp số: x = 2; x = .<br />

2<br />

Nhận xét: Trước khi biến đổi tương đương, phải quan sát thấy và phân tích<br />

được x x 2<br />

( x )( x)<br />

10 − 3 − = + 2 5 − . Đây là mấu chốt để <strong>giải</strong> quyết bài toán.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Việc biến đổi tương đương và <strong>giải</strong> các <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> vô tỉ cơ<br />

bản x + 2 − 2 = 0 và x + 2 − 5 − x là không khó, ngay cả với học sinh trung bình.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1.2 . <strong>Kĩ</strong> <strong>thuật</strong> nhân với biểu thức liên <strong>hợp</strong><br />

Sử dụng biểu thức liên <strong>hợp</strong> dạng a − b = ( a + b )( a − b ),... để biến<br />

đổi tương đương <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho về dạng đơn giản hơn.<br />

<strong>Kĩ</strong> <strong>thuật</strong> này được sử dụng phổ biến trong các bài thi vào đại học và thi<br />

học sinh giỏi những năm gần đây.<br />

Bài 4 (Thi học sinh giỏi Hà Tĩnh, năm học 2010–2011, lớp 12) Giải<br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

( )<br />

2( x − 6) = 3 x − 5 − x + 3. 1<br />

Giải: Điều kiện để <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là:<br />

⎧x<br />

− 5 ≥ 0 ⎧x<br />

≥ 5<br />

⎨ ⇔ ⎨ ⇔ x ≥ 5. *<br />

⎩x<br />

+ 3 ≥ 0 ⎩x<br />

≥ − 3<br />

Với điều kiện (*), nhân hai vế với biểu thức liên <strong>hợp</strong> của<br />

3 x − 5 − x + 3 là 3 x − 5 + x + 3, ta được<br />

(1) ⇔ 2( x − 6)(3 x − 5 + x + 3) = 9( x − 5) − ( x + 3)<br />

⇔ 2( x − 6)(3 x − 5 + x + 3) = 8x<br />

− 48<br />

( x 6 )(3 x 5 x 3) 4( x 6). ( 2)<br />

⇔ − − + + = −<br />

Trường <strong>hợp</strong> 1: x = 6 thỏa mãn điều kiện (*) nên nó là nghiệm của (1).<br />

Cũng có thể thay x = 6 vào <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (1) để tin chắc x = 6 là nghiệm của (1).<br />

Trường <strong>hợp</strong> 2: x ≠ 6. Chia hai vế của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (2) cho x − 6 ta được<br />

(2) 3 x 5 x 3 4 ⇔ 9 x − 5 + x + 3 + 6 x − 5 x + 3 = 16<br />

⇔ − + + = ( ) ( )<br />

⇔ 3 x − 5 x + 3 = 29 − 5x<br />

⎧ 29<br />

x ≤<br />

⎧29 − 5x<br />

≥ 0 ⎪<br />

5<br />

17 − 3 5<br />

⇔ ⎨<br />

⇔ x .<br />

2<br />

⎨<br />

⇔ =<br />

⎩x<br />

− 17x<br />

+ 61 = 0 ⎪ 17 ± 3 5 2<br />

x =<br />

⎪⎩ 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

( )<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ta suy ra<br />

lớp 10)<br />

Nhận xét: Cũng có thể <strong>giải</strong> đơn giản hơn như sau:<br />

Từ hai <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> 3 x − 5 + x + 3 = 4 và 2( x − 6) = 3 x − 5 − x + 3<br />

⎧x<br />

≤ 8<br />

17 − 3 5<br />

x + 3 = 8 − x ⇔ ⎨<br />

⇔ x =<br />

2<br />

.<br />

⎩x<br />

− 17x<br />

+ 61 = 0 2<br />

Đáp số: Nghiệm của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho là x = 6 và<br />

17 − 3 5<br />

x = .<br />

2<br />

Bài 5 (Thi HSG khu vực Duyên hải và đồng bằng Bắc bộ 2015–2016,<br />

Giải <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

⎧<br />

⎪7 + + 3 = 12<br />

⎨<br />

( – y) x – 6 + 1 ( 1)<br />

3 3<br />

2<br />

x y xy x x<br />

2<br />

2<br />

⎪⎩ 2 x + 3 – 9 – y + y = 1. ( 2)<br />

Giải: Điều kiện để <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là –3 ≤ y ≤ 3. (*)<br />

Với điều kiện (*) thì<br />

( ) ( ) ( )<br />

Thế vào ( )<br />

3 3<br />

1 ⇔ y – x = 1– 2 x ⇔ y – x = 1– 2x ⇔ x + y = 1 ⇔ x = 1– y.<br />

2 rồi nhân với biểu thức liên <strong>hợp</strong>, ta được<br />

2<br />

2 ⎛ 2 1 ⎞<br />

2<br />

2 ( 1– y) + 3 – 9 – y + y = 1 ⇔ 2 ⎜ y – 2y + 4 + y – 2⎟<br />

+ 3 – 9 – y = 0<br />

⎝<br />

2 ⎠<br />

2<br />

3y<br />

2<br />

2 y<br />

⇔ + = 0<br />

2<br />

1 2<br />

y – 2y + 4 + 2 – y 3 + 9 – y<br />

2<br />

⎛<br />

⎞<br />

⎜<br />

2<br />

3 1 ⎟<br />

⇔ y ⎜<br />

+ ⎟ = 0 ⇔ y = 0 ⇔ x = 1.<br />

2<br />

⎛ 2<br />

1 ⎞<br />

2 y – 2x + 4 + 2 – y 3+<br />

9 – y<br />

⎜ ⎜<br />

⎟ 2<br />

⎟<br />

⎝ ⎝<br />

⎠<br />

⎠<br />

(do y ≤ 3 nên 2 – 1 0<br />

2 y > ).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đáp số: Hệ có duy nhất nghiệm ( x, y ) = ( 1,0 ) .<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

lớp10)<br />

Bài 6 (Thi HSG khu vực Duyên hải và đồng bằng Bắc bộ 2014- 2015,<br />

Giải <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

⎧<br />

⎪y<br />

⎨<br />

2 3 2 2<br />

⎪⎩ 3 – x + y + 1 = x + x – 4y<br />

+ 3. ( 2)<br />

Giải: Điều kiện để <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là 3 (*)<br />

Với điều kiện (*) ta có:<br />

( )<br />

( )<br />

4 2 2 2<br />

– 2 7 – 7 8 1<br />

xy + y = x +<br />

4 – 2 2 7 2 2<br />

1 y xy + y + x – 7 x – 8 = 0<br />

x +<br />

x ≤ .<br />

⇔ ( y<br />

2 – x 8 )( y<br />

2 – x –1)<br />

2<br />

⇔ y = x + 1 hoặc<br />

Trường <strong>hợp</strong> 1:<br />

3 2<br />

3 – x x 2 x x – 4x<br />

–1<br />

⇒ y = ±<br />

y<br />

2<br />

2<br />

y = x – 8.<br />

= x + 1. Thay<br />

y<br />

2<br />

⇔ + = 0<br />

= x + 1 vào ( 2 ) ta được:<br />

2 – x x – 2<br />

3 – x + 1 x + 2 + 2<br />

+ + = + ⇔ + = ( x – 2)( x + 1)( x + 2)<br />

⎡ 1 1<br />

⎤<br />

⇔ ( 2 – x) ⎢ − + ( x + 1)( x + 2)<br />

= 0<br />

3 – x + 1 x + 2 + 2<br />

⎥ ⇔ x = 2 (vì x ≥ –1)<br />

⎣<br />

⎦<br />

3.<br />

Trường <strong>hợp</strong> 2:<br />

2<br />

y = x – 8.<br />

Từ điều kiện (*) ta có<br />

2<br />

≤ 3 ⇒ – 8 ≤ –5 ⇒ ≤ –5.<br />

Vô nghiệm.<br />

x x y<br />

Đáp số: Hệ có hai cặp nghiệm ( 2, 3 ) và ( )<br />

2,– 3 .<br />

1.2 . <strong>Kĩ</strong> <strong>thuật</strong> đặt ẩn phụ<br />

Một trong những kĩ <strong>thuật</strong> <strong>giải</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hỗn</strong> <strong>hợp</strong> (phức tạp, gồm<br />

nhiều hàm) là <strong>phương</strong> pháp (kĩ <strong>thuật</strong>) đặt ẩn phụ, để đưa <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho<br />

về dạng đơn giản (<strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đa thức bậc nhất, bậc hai, <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> lượng<br />

giác cơ bản,...). Nhiều khi đặt ẩn phụ chuyển <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho thành một<br />

<strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> gồm hai ẩn (ẩn ban đầu và ẩn phụ), nhưng <strong>hệ</strong> này dễ <strong>giải</strong> hơn<br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong> ban đầu.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.2.1. Đặt ẩn phụ đưa về <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> dạng <strong>tổng</strong> và tích các ẩn<br />

Một trong những kĩ <strong>thuật</strong> đặt ẩn phụ là đặt ẩn phụ để đưa <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

đã cho về <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> dạng <strong>tổng</strong> và tích các ẩn. Áp dụng định lí Viét hoặc<br />

tính nhẩm để tìm hai nghiệm của <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> trung gian. Suy ra nghiệm<br />

của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> ban đầu. Tuy nhiên, trong các bài tập khó, đặt ẩn phụ để đưa<br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong> dạng <strong>tổng</strong> và tích các ẩn chỉ là một khâu trong quá <strong>trình</strong> <strong>giải</strong>.<br />

Dưới đây là một số ví dụ minh họa.<br />

Bài 7 (Thi HSG khu vực Duyên hải và đồng bằng Bắc Bộ năm 2013-<br />

2014, lớp 10)<br />

Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

2<br />

(6x − 3) 7 − 3x + (15 − 6 x) 3x<br />

− 2 = 2 − 9x<br />

+ 27x<br />

− 14 + 11.<br />

Giải: Điều kiện để <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là: 2 ≤ x ≤<br />

7<br />

3 3<br />

Với điều kiện trên, đặt X = 7 − 3 x,Y = 3x<br />

− 2 với X,Y ≥ 0, ta có<br />

2 2<br />

2 2<br />

⎧ X + Y = 5<br />

X + Y =<br />

⎪<br />

⎨<br />

⎪⎩<br />

2 2<br />

(2Y + 1)X + (2X + 1)Y = 2XY + 11<br />

Đặt S X Y,<br />

P XY<br />

2<br />

= + = ( S P)<br />

⎪⎧<br />

5<br />

⇔ ⎨<br />

⎪⎩<br />

2( X + Y ) XY + X + Y = 2XY<br />

+ 11.<br />

≥ 4 , ta có <strong>hệ</strong><br />

2<br />

2<br />

⎧S<br />

− 2P<br />

= 5 ⎧ 2P<br />

= S − 5<br />

⎧ 2<br />

⎪<br />

⎪2P= S −5<br />

⎨<br />

⇔ ⎨<br />

⇔ ⎨<br />

2 2<br />

⎩2PS + S = 2P<br />

+ 11 ⎪⎩ S( S − 5) + S = S − 5 + 11 ( S 3)( S<br />

2<br />

⎩⎪ − + 2S+ 2) = 0<br />

⇔<br />

⎧S<br />

= 3<br />

⎨<br />

⎩P<br />

= 2<br />

Từ đó suy ra<br />

(vì<br />

S<br />

2<br />

+ 2S<br />

+ 2 > 0 ).<br />

⎧S = X + Y = 3<br />

⎨<br />

⎩P<br />

= XY = 3.<br />

⎧X<br />

= 2<br />

⇒ ⎨ hoặc<br />

⎩Y<br />

= 1<br />

⎧X<br />

= 1<br />

⎨<br />

⎩Y<br />

= 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thay vào X = 7 − 3x<br />

ta được x = 1 hoặc x = 2.<br />

Thử lại, ta thấy nghiệm này thỏa mãn.<br />

Đáp số: Phương <strong>trình</strong> có hai nghiệm x = 1; x = 2.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 8 (Thi học sinh giỏi Long An, bảng B, năm học 2012–2013, lớp 12)<br />

Giải <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> với x, y ∈ :<br />

⎧<br />

⎪ x + y − x − y = 2<br />

⎨<br />

2 2 2 2<br />

⎪⎩ x + y + 1 − x − y = 3.<br />

Giải: Điều kiện để <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là: x + y ≥ 0, x − y ≥ 0 .<br />

Đặt u = x + y, v = x − y.<br />

Điều kiện u ≥ 0, v ≥ 0, ta có:<br />

⎧ u − v = 2 ⎧u + v = 2 uv + 4 ⎧ u + v = 2 uv + 4 1<br />

⎪ ⎪ ⎪<br />

⎨ 2 2 2 2<br />

2<br />

u + v + 2<br />

⇔ ⎨ u + v + 2<br />

⇔ ⎨<br />

( u + v)<br />

− 2uv<br />

+ 2<br />

⎪ − uv = 3 ⎪ − uv = 3 ⎪ − uv = 3. 2<br />

⎩ 2 ⎩ 2 ⎪⎩ 2<br />

Thế (1) vào (2) ta được:<br />

( ) 2<br />

uv + 8 uv + 9 − uv = 3 ⇔ uv + 8 uv + 9 = 3 + uv ⇔ uv = 0 ⇔ uv = 0.<br />

Kết <strong>hợp</strong> với (1) ta đi đến:<br />

Ta có<br />

⎧uv = 0 ⎧u = 4 ⎧u = 0 ⎧u<br />

= 4<br />

⎨ ⇔ ⎨ ∨ ⎨ ⇒ ⎨ (vì u > v ).<br />

⎩u + v = 4 ⎩v = 0 ⎩v = 4 ⎩v<br />

= 0<br />

⎧u = 4 ⎧x + y = u = 4 ⎧x<br />

= 2<br />

⎨ ⇔ ⎨ ⇔ ⎨<br />

⎩v = 0 ⎩x − y = v = 0 ⎩y<br />

= 2.<br />

Đáp số: Nghiệm của <strong>hệ</strong> là ( x y ) = ( )<br />

; 2;2 .<br />

thỏa mãn điều kiện (*).<br />

Nhận xét: Hai bài toán( bài 7 và bài 8) đã sử dụng kĩ <strong>thuật</strong> đặt ẩn phụ<br />

để đưa <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> ( <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>) về dạng đơn giản hơn để <strong>giải</strong>.<br />

1.2.2. Một số <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> và <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>giải</strong> được nhờ đặt ẩn phụ<br />

Bài 9 (Thi học sinh giỏi Long An 2012– 2013, bảng A, lớp 12)<br />

Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> sau trên tập số thực: ( )<br />

( )<br />

x + 1 = 2x + 1 x + 1 + 2<br />

Giải: Điều kiện để <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là x ≥ − 1. (*)<br />

Từ <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho ta suy ra x > − 1.<br />

⎧⎪ x + 1 = (2x + 1) y<br />

Đặt y = x + 1 + 2,( y ≥ 2 > 0), ta có <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> ⎨ 2<br />

⎪⎩ y − x + 1 = 2.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

( )<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Từ <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đầu, kết <strong>hợp</strong> với <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> thứ hai của <strong>hệ</strong> trên, ta có<br />

x + 1 = (2x + 1) y ⇔ x + 1+ y = 2( x + 1) y<br />

2 3<br />

1 ( 1)( 1) ( 1) ( 1) ( 1)<br />

2 3 2<br />

2<br />

( x 1) ( x 1) y y<br />

⎛<br />

y ( x 1)<br />

1<br />

⎞<br />

⎜<br />

⎟<br />

2<br />

( x 1) ( 1 y x 1) y ( 1 y x 1)( y x 1 1)<br />

2<br />

( y x 1 1)( y x 1 y x 1)<br />

0<br />

2 3<br />

⇔ x + + y = y − x + x + y ⇔ x + + y = y x + − x + y<br />

⇔ + + + = + −<br />

⎝<br />

⇔ + + + = + + + −<br />

⇔ + + + + − + =<br />

( )( )<br />

⇔ y x + 1 y x + 1 + 1 y − 2 x + 1 = 0 ⇔ y = 2 x + 1<br />

Vậy x + 1 + 2 = 2 x + 1 ⇔ x + 1 + 2 = 4( x + 1)<br />

⎡ 1 33<br />

2 2 1<br />

1 33<br />

⎢ x + − =<br />

⎛ ⎞<br />

4 4 − 15 + 33<br />

⇔ ⎜ 2 x + 1 − ⎟ = ⇔ ⎢<br />

⇔ x = .<br />

⎝ 4 ⎠ 16 ⎢ 1 − 33 32<br />

⎢2 x + 1 − =<br />

⎣ 4 4<br />

Đáp số: Nghiệm của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho là<br />

⎠<br />

− 15 + 33<br />

x = .<br />

32<br />

Bài 10 (Thi học sinh giỏi Long An 2012–2013, bảng B, lớp 12)<br />

Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> sau trên tập số thực: x 4 + x 2 + 1 + 3( x 2 + 1) = 3 3 x. ( 1)<br />

Giải: Từ <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> ta suy ra x ≥ 0. Hơn nữa x = 0 không là nghiệm<br />

của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho. Chia hai vế của (1) cho x > 0 ta có:<br />

( )<br />

2 2 2<br />

(1) ( 1) 1 3 1 3 3<br />

⇔ x x + + + x + = x<br />

1 ⎛<br />

1 3 1 ⎞<br />

⎜ ⎟ 3 3.<br />

x ⎝ x ⎠<br />

2<br />

⇔ x + + + x + =<br />

2<br />

Đặt<br />

1 t = x + , t ≥ 2 thì<br />

x<br />

t<br />

1<br />

= x + + 2, <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> trở thành:<br />

2<br />

x<br />

2 2<br />

⎧t<br />

≤ 3 ⎧t<br />

≤ 3<br />

− 1 = 3( 3− ) ⇔ ⇔ ⇔ = 2.<br />

⎩t − 1= 27 − 18t + 3t ⎩t − 9t<br />

+ 14 = 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

t t ⎨<br />

t<br />

2 2 ⎨ 2<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎡ π ⎤<br />

⎢<br />

− ,13 π .<br />

⎣ 2 ⎥<br />

⎦<br />

Với t = 2 ⇒ x + 1 = 2 ⇒ x = 1 ( tm)<br />

.<br />

x<br />

Đáp số: Nghiệm của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho là x = 1.<br />

Bài 11 (Olympic Chinh phục đỉnh núi Vorobiev, Nga, tháng 1-2013)<br />

Tìm số nghiệm của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

3sin x−2 1−sin<br />

x<br />

2sin x−1 2sin x−1<br />

3 − 2 = 3 trong khoảng<br />

Giải: Nhận xét rằng 3sin x − 2 1 − sin x<br />

+ = 1, nên <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> có thể<br />

2sin x −1 2sin x −1<br />

viết dưới dạng<br />

Đặt<br />

t<br />

3sin x−2 3sin x−2<br />

1−<br />

2sin x−1 2sin x−1<br />

3 − 2 = 3 .<br />

3sin x−2<br />

2sin x−1<br />

t = 3 , t > 0, thì <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho trở thành<br />

t<br />

− 2t<br />

− 3 = 0 ⇔ ⎢<br />

⎢⎣ t = −<br />

⎡ = 3<br />

2<br />

Với t = 3ta có:<br />

3sin x−2<br />

2sin x 1<br />

3 3<br />

( tm)<br />

1( ktm)<br />

3sin x − 2 π<br />

− = ⇔ = 1 ⇔ sin x = 1 ⇔ x = + k 2 π .<br />

2sin x −1 2<br />

3<br />

t − 2 = , hay<br />

t<br />

⎡ π ⎤<br />

Đáp số: Phương <strong>trình</strong> đã cho có đúng 7 nghiệm trong khoảng ⎢<br />

− ,13 π .<br />

⎣ 2 ⎥<br />

⎦<br />

Bài 12 (Olympic Chinh phục đỉnh núi Vorobiev, Nga, 2014, Vòng<br />

Chung kết)<br />

Tìm tất cả các giá trị của m để <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> sau có nghiệm<br />

2 ⎛ 2x<br />

⎞ ⎛ x ⎞ 2<br />

log2 ⎜ 2<br />

2 ⎟ + ( m − 1)<br />

log2<br />

⎜ m m 2 0.<br />

2 ⎟ + − − =<br />

⎝1+ x ⎠ ⎝1+<br />

x ⎠<br />

Giải: Phương <strong>trình</strong> đã cho có dạng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 ⎛ 2x<br />

⎞ ⎛ 2x<br />

⎞ 2<br />

log2 ⎜ 2<br />

2 ⎟ + ( m − 1)<br />

log2<br />

⎜ m 3m<br />

0.<br />

2 ⎟ + − =<br />

⎝1+ x ⎠ ⎝1+<br />

x ⎠<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Điều kiện để <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là x > 0.<br />

⎛ 2x<br />

⎞<br />

Đặt t = log<br />

2 ⎜ ,<br />

2 ⎟ <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho trở thành<br />

⎝1+<br />

x ⎠<br />

( )<br />

2 2<br />

= + − + − = (2)<br />

f ( t) t 2 m 1 t m 3m<br />

0.<br />

2x<br />

Vì hàm số u = có miền xác định<br />

2<br />

là( 0,1 ] nên t ∈( −∞,0 ].<br />

Bài toán trở thành:<br />

1 + x<br />

Tìm tất cả các giá trị của m để <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (2) có nghiệm trong<br />

khoảng t ∈( −∞ ,0],<br />

tức là có ít nhất một nghiệm không dương. Điều này tương<br />

đương với: Tìm tất cả các giá trị của m để <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (2) có hai nghiệm<br />

thỏa mãn điều kiện t 1<br />

≤ 0 ≤ t 2<br />

, hoặc t1 ≤ t2 ≤ 0.<br />

Trường <strong>hợp</strong> 1: t 1<br />

≤ 0 ≤ t 2<br />

⇔ af m m m<br />

Trường <strong>hợp</strong> 2:<br />

2<br />

t1 ≤ t2 ≤ 0 ⇔ ⎨af (0) = ( m − 3 m) ≥ 0,<br />

⎪S<br />

⎪ = −( m −1)<br />

≤ 0<br />

⎩ 2<br />

⇔ m ≥ 3.<br />

2<br />

(0) = − 3 ≤ 0 ⇔ 0 ≤ ≤ 3.<br />

⎧<br />

⎪ ′ = m − − m − m = m + ≥<br />

⎪∆<br />

2 2<br />

( 1) ( 3 ) 1 0,<br />

Kết <strong>hợp</strong> hai trường <strong>hợp</strong>, ta đi đến đáp số m ≥ 0.<br />

⎧m<br />

≥ −1,<br />

⎪<br />

⇔ ⎨m<br />

≤ 0, m ≥ 3,<br />

⎪<br />

⎩m<br />

≥ 1<br />

Bài 13 (Thi học sinh giỏi Hà Tĩnh 2012– 2013, lớp 12) Giải <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

3 2 3<br />

⎧ + + =<br />

⎪x xy 2y<br />

0 (1)<br />

⎨<br />

3 4 2 2<br />

⎪⎩ x − x + 4 = 4y + 3 y. (2)<br />

( I )<br />

Giải: Để y là nghiệm của <strong>hệ</strong> (I) thì y ≠ 0. Chia hai vế của (1) cho y ta được:<br />

3<br />

3 2 3 ⎛ x ⎞ x x<br />

x + xy + y = ⇔ + + = ⇔ = − ⇔ y = −x<br />

2 0 ⎜ 2 0 1 .<br />

y<br />

⎟<br />

⎝ ⎠ y y<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thay y = − x vào <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> sau ta được: 3 x 4 − x 2 + 4 = 4x 2 − 3x<br />

⇔ 3 4 2 2<br />

1 1<br />

x − x = 4x − 3x − 4 ⇔ 3 x − 4( x ) 3<br />

x<br />

= − x<br />

− (chia cả hai vế cho x ≠ 0 ).<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đặt t 3 x<br />

1<br />

x<br />

3 2<br />

= − , <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> trở thành ( )( )<br />

Với t = 1 ta có:<br />

Đáp số: Hệ có hai nghiệm<br />

1 1±<br />

5<br />

x − = 1 ⇔ x = .<br />

x<br />

2<br />

1.3 Phương pháp điều kiện cần và đủ<br />

4t −t− 3= 0⇔ t− 1 4t + 4t + 3 = 0⇔ t = 1.<br />

⎛1+ 5 1+ 5 ⎞ ⎛1− 5 1−<br />

5 ⎞<br />

⎜ ; − ⎟, ⎜ ; − ⎟.<br />

⎝ 2 2 ⎠ ⎝ 2 2 ⎠<br />

Phương pháp điều kiện cần và đủ đặc biệt hữu hiệu trong các bài toán<br />

biện luận <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> và <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>. Điều kiện cần lọc ra các giá trị của<br />

tham số thỏa mãn yêu cầu bài toán. Điều kiện đủ kiểm tra và lọc ra các tham<br />

số thật sự thỏa mãn yêu cầu bài toán.<br />

Nga, 2015)<br />

Bài 14 (Olympic Học viện mật mã, thông tin liên lạc, Viện Hàn lâm<br />

Tìm tất cả các giá trị của tham số<br />

2 2 2<br />

x − 8m x + 1 = −12m<br />

− 1 (1)<br />

có đúng ba nghiệm.<br />

m để <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

Giải: Điều kiện cần: Vì <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho không thay đổi khi thay x<br />

bằng − x nên để <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> có đúng ba nghiệm thì nó phải có nghiệm x = 0.<br />

Suy ra<br />

2 2<br />

1 1<br />

− 8m = −12m −1 ⇔ 12m − 8m + 1 = 0 ⇔ m1 = , m2<br />

= .<br />

2 6<br />

1<br />

Điều kiện đủ: Với m<br />

1<br />

= <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho trở thành<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

x − 4 x + 1 = −4 ⇔ x − 4 x + 1 + 4 = 0<br />

( )<br />

2<br />

2 2<br />

⇔ x + 1 − 2 = 1 ⇔ x + 1 − 2 = ± 1 ⇔ x = 0, x = ± 2 2.<br />

1 2,3<br />

1<br />

Vậy <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có ba nghiệm với m<br />

1<br />

=<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

Với m<br />

2<br />

=<br />

6<br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho trở thành<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

chung kết)<br />

2<br />

2 2 ⎛ 2 ⎞<br />

2<br />

4 4 2 1 2 1<br />

x − x + 1 = − ⇔ ⎜ x + 1 − ⎟ = ⇔ x + 1 − = ± ⇔ x = 0.<br />

3 3 ⎝ 3 ⎠ 9 3 3<br />

1<br />

Vậy với m<br />

2<br />

= <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho chỉ có một nghiệm.<br />

6<br />

Kết luận: Để <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có đúng ba nghiệm thì<br />

1<br />

m = .<br />

2<br />

Bài 15 (Olympic Chinh phục đỉnh núi Vorobiev, Nga, 2014, Vòng<br />

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

( )( ) ( )<br />

⎧ 2 2<br />

6 2<br />

⎪y − m + 5( m − 1) = m − 5m + 6 x − 3 + x − 3 (1)<br />

⎨<br />

2 2<br />

⎪ ⎩ x + y = 2(3x<br />

− 4) (2)<br />

có đúng một nghiệm.<br />

Giải: Điều kiện cần:<br />

( I )<br />

Phương <strong>trình</strong> (2) có thể đưa về dạng<br />

( ) 2 2<br />

x − 3 + y = 1. Do đó nếu ( x , y ) = ( 3 + t , y ) là nghiệm thì ( 3 t , y )<br />

0 0 0 0<br />

− cũng<br />

là nghiệm. Để <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> có duy nhất nghiệm thì 3 + t0 = 3 − t0<br />

hay t<br />

0<br />

= 0.<br />

Suy ra nghiệm chỉ có thể là ( 3,1 ) hay ( )<br />

<strong>trình</strong> (1), ta được<br />

m<br />

2<br />

0 0<br />

3, −1 . Thay x = 3, y = − 1 vào <strong>phương</strong><br />

− 5m<br />

+ 6 = 0 hay m = 2 hoặc m = 3. Thay x = 3, y = 1 vào<br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (1), ta được m = 1 hoặc m = 4.<br />

Điều kiện đủ: Với m = 1 hoặc m = 4 thì <strong>hệ</strong> (I) trở thành<br />

( x )<br />

( )<br />

6<br />

⎧y − = x − + x −<br />

⎪<br />

⎨<br />

⎪⎩<br />

1 2 3 3 (II.1)<br />

2 2<br />

− 3 + y = 1 (II.2)<br />

( II)<br />

Hệ (II) có duy nhất nghiệm x = 3, y = 1 vì với x ≠ 3 thì từ <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

(II.1) suy ra y > 1, trong khi đó từ <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (II.2) suy ra y ≤ 1.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Với m = 2 hoặc m = 3 thì <strong>hệ</strong> (I) trở thành<br />

⎧ ⎪y<br />

+ 1 = x − 3<br />

⎨<br />

( ) 2 2<br />

⇔ y + 1 = 1− y ⇔ y = − 1, y = 0.<br />

( ) 2 2<br />

⎪⎩ x − 3 + y = 1<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vậy <strong>hệ</strong> (I) có ba nghiệm ( 3, − 1 );<br />

( 4,0 ); ( 2,0 ).<br />

Kết luận: Hệ (I) có duy nhất nghiệm ( 3,1)<br />

khi m = 1 hoặc m = 4.<br />

Bài 16 (Khoa Toán, ĐH Tổng <strong>hợp</strong> Moscow, 1966)<br />

Tìm tất cả các giá trị của tham số a để <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

a<br />

2 2<br />

( x ) ( b )<br />

y<br />

⎧<br />

⎪ + 1 + + 1 = 2 (1)<br />

⎨<br />

2<br />

⎪ ⎩ a + bxy + x y = 1 (2)<br />

có ít nhất một nghiệm với mọi giá trị của b ( a, b, x, y là các số thực).<br />

Giải Điều kiện cần: Vì <strong>hệ</strong> có ít nhất một nghiệm với mọi giá trị của b<br />

nên nó phải có ít nhất một nghiệm với b = 0. Với b = 0 ta có <strong>hệ</strong><br />

2<br />

( x )<br />

a<br />

⎧<br />

⎪ + 1 = 1 (1) ′<br />

⎨<br />

2<br />

⎩⎪ a + x y = 1 (2′)<br />

Phương <strong>trình</strong> (1) có nghiệm x = 0 khi a ≠ 0 và mọi x là nghiệm của<br />

(1’) khi a = 0. Nếu x = 0 thì từ <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (2’) ta có a = 1. Như vậy, chỉ có<br />

thể hai giá trị a = 0 hoặc a = 1 là các giá trị của tham số thỏa mãn điều kiện<br />

đầu bài.<br />

Điều kiện đủ: Với a = 0 <strong>hệ</strong> (I) trở thành<br />

2<br />

( b )<br />

y<br />

⎧<br />

⎪ + 1 = 1 (1′′<br />

)<br />

⎨<br />

2<br />

⎪ ⎩ bxy + x y = 1 (2′′<br />

)<br />

Hệ (1’’) có nghiệm y = 0 với mọi b . Nhưng y = 0 không thỏa mãn <strong>phương</strong><br />

<strong>trình</strong> (2’’). Như vậy, chỉ còn trường <strong>hợp</strong> a = 1. Với a = 1 <strong>hệ</strong> (I) trở thành<br />

( b )<br />

y<br />

⎧ 2 2<br />

+ + =<br />

⎪x<br />

1 1,<br />

⎨<br />

2<br />

⎪ ⎩ bxy + x y = 0.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hệ này có nghiệm x = 0, y = 0với mọi b .<br />

Đáp số: a = 1.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 17 (Khoa Toán, Đại học Tổng <strong>hợp</strong> Moscow, 1966)<br />

Tìm tất cả các giá trị của các tham số a và b<br />

⎧<br />

y<br />

x − 1<br />

⎪ a<br />

y =<br />

⎨ x + 1<br />

⎪<br />

⎩ + =<br />

2 2<br />

x y b<br />

(2)<br />

(1)<br />

có duy nhất nghiệm ( a,b,x, y là các số thực và x > 0).<br />

Giải: Điều kiện cần: Giả sử ( , )<br />

có nghiệm ( x , −y<br />

)<br />

( ) 2<br />

0 0<br />

2 2 2<br />

0<br />

+ −<br />

0<br />

=<br />

0<br />

+<br />

0<br />

= .<br />

x y x y b<br />

mọi b > 0.<br />

vì<br />

0 0<br />

để <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

x y là nghiệm của (I). Khi ấy (I) cũng<br />

y0<br />

1 1−<br />

x0<br />

−1<br />

− y0 y0 y0 y0<br />

0<br />

−<br />

0 0 0<br />

− y0 1<br />

y0 y0<br />

0 + 1<br />

0 0<br />

y0 x<br />

y0<br />

0 x0<br />

x 1 x x x −1<br />

= = = = a<br />

x + 1 1+ x x + 1<br />

Vậy để <strong>hệ</strong> có duy nhất nghiệm thì điều kiện cần là y<br />

0<br />

= 0.<br />

Từ <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (1) suy ra a = 0.<br />

Điều kiện đủ: Với a = 0 <strong>hệ</strong> (I) trở thành<br />

⎧<br />

y<br />

x − 1<br />

⎪ 0 (1)<br />

y =<br />

⎨ x + 1<br />

⎪ 2 2<br />

⎩x + y = b. (2)<br />

y<br />

Suy ra x − 1 = 0 hay y = 0, x > 0 bất kì hoặc x = 1, y bất kì.<br />

Nếu y = 0, x > 0 thì <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (2) có duy nhất nghiệm x = b với<br />

2<br />

Nếu x = 1 thì <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (2) có dạng 1 + y = b.<br />

Nếu b > 1 thì <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> này có hai nghiệm y = ± b − 1.<br />

Nếu b = 1 thì <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> có duy nhất nghiệm y = 0.<br />

Nếu b < 1 thì <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> không có nghiệm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vậy với a = 0, b > 1 <strong>hệ</strong> (I) có ba nghiệm x = b, y = 0;<br />

Với a = 0,0 < b ≤ 1 <strong>hệ</strong> (I) có một nghiệm x = 1, y = 0.<br />

x = y = ± y −<br />

và<br />

2<br />

1, 1;<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kết luận: Hệ có duy nhất nghiệm x = 1, y = 0 khi a = 0,0 < b ≤ 1.<br />

1.4 Phương pháp hàm số<br />

1.4.1 <strong>Kĩ</strong> <strong>thuật</strong> sử dụng tính đồng biến ngặt của hàm số<br />

1.4.1.1 Sử dụng tính đồng biến của các hàm cơ bản<br />

Sử dụng tính đồng biến của các hàm bậc hai trên từng khoảng<br />

Có thể sử dụng tính đồng biến, nghịch biến của hàm bậc hai trên từng<br />

khoảng để <strong>giải</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> mà không sử dụng công cụ đạo hàm.<br />

Bài 18 (Thi học sinh giỏi Ninh Bình 2012–2013, lớp 12) Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

3 2<br />

3x + 3 − 5 − 2x − x + 3x + 10x − 26 = 0, x ∈ . 1<br />

⎡ 5⎤<br />

Giải: Tập xác định của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho là ⎢<br />

−1; .<br />

⎣ 2⎥<br />

⎦<br />

Phương <strong>trình</strong> đã cho tương đương với:<br />

( ) ( )<br />

3 2<br />

(1) ⇔ 3x + 3 − 3 − 5 − 2x −1 − x + 3x + 10x<br />

− 24 = 0<br />

2<br />

( x )( x x )<br />

( )<br />

3( x − 2) 2( x − 2)<br />

⇔ + − − 2 − − 12 = 0<br />

3x<br />

+ 3 + 3 5 − 2x<br />

+ 1<br />

⎡ 3 2<br />

2 ⎤<br />

⇔ ( x − 2) ⎢ + − x + x + 12 = 0<br />

3x<br />

+ 3 + 3 5 − 2x<br />

+ 1<br />

⎥<br />

⎣<br />

⎦<br />

⎡x<br />

− 2 = 0<br />

⎢<br />

⇔ ⎢<br />

3 2<br />

2<br />

+ − + + =<br />

⎢ ⎣ 3x<br />

+ 3 + 3 5 − 2x<br />

+ 1<br />

2 ⎡ 5⎤<br />

Hàm số f ( x) = − x + x + 12, x ∈ ⎢ −1; ⎣ 2⎥<br />

⎦<br />

1<br />

có hoành độ đỉnh là x<br />

0<br />

= , liên tục trên<br />

2<br />

x<br />

x<br />

12 0<br />

là hàm bậc hai có <strong>hệ</strong> số a = − 1 < 0,<br />

⎡ 5⎤<br />

⎢−1; ⎣ 2 ⎥ nên ⎦<br />

⎧ ⎛ 5 ⎞⎫<br />

⎧ 33⎫<br />

33<br />

min f ( x) = min ⎨ f ( − 1 ); f ⎜ ⎟⎬ = min ⎨10, ⎬ = > 0.<br />

⎡ 5 ⎤<br />

−1; ⎝ 2 ⎠ ⎩ 4 ⎭ 4<br />

2<br />

⎩<br />

⎭<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⎢<br />

⎣<br />

⎥<br />

⎦<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Suy ra<br />

3 2 2<br />

5<br />

12 0 1; .<br />

3 3 3 5 2 1 x x x ⎡ ⎤<br />

+ − + + > ∀ ∈ −<br />

x + + − x + ⎢<br />

⎣ 2 ⎥<br />

⎦<br />

19<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vậy <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghiệm duy nhất x = 2 .<br />

Sử dụng tính đồng biến nghịch biến của hàm căn thức<br />

Có thể sử dụng tính đồng biến của hàm căn thức y = x trên [ 0,+∞)<br />

để<br />

<strong>giải</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> mà không sử dụng công cụ đạo hàm.<br />

Bài 19 (Thi học sinh giỏi Hà Tĩnh, 2009) Cho các số thực a, b,<br />

c thỏa<br />

mãn điều kiện a > b > c > 0. Chứng minh rằng <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> sau có nghiệm<br />

duy nhất<br />

a − b<br />

x − a − x − b + = 0. 1<br />

x − c<br />

( )<br />

Giải: Điều kiện để <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là x > a.<br />

Nhân với biểu thức liên <strong>hợp</strong>, <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (1) tương đương với:<br />

b − a a − b<br />

+ = 0 ⇔ x − a + x − b − x − c = 0<br />

x − a + x − b x − c<br />

x − a x − b<br />

⇔ + − 1 = 0.<br />

x − c x − c<br />

Vì<br />

khi x ≥ 0 nên<br />

trên [ a +∞ )<br />

[ a , +∞)<br />

, .<br />

x − a<br />

y =<br />

x − c<br />

y =<br />

là đồng biến chặt trên [ , )<br />

x − a<br />

x − c<br />

Tương tự, hàm số<br />

a +∞ và y = x là đồng biến chặt<br />

là <strong>hợp</strong> của hai hàm đồng biến chặt sẽ đồng biến chặt<br />

y =<br />

x − b<br />

x − c<br />

là đồng biến chặt trên [ a +∞ )<br />

, .<br />

x − a x − b<br />

Do đó hàm số y = + −1<br />

là liên tục và đồng biến chặt trên<br />

x − c x − c<br />

vì là <strong>tổng</strong> của hai hàm đồng biến chặt.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

20<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Do a b c 0<br />

a − b<br />

a − c<br />

> > > và ( ) = − 1<<br />

0<br />

f a<br />

và lim f ( x) = 1 > 0 nên<br />

x→+∞<br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong> f ( x ) = 0 có duy nhất một nghiệm trên khoảng [ a +∞)<br />

, .<br />

Nhận xét: Có thể tính đạo hàm để suy ra f ( x ) là hàm số đồng biến:<br />

Tuy nhiên tính đạo hàm<br />

a−c b−c<br />

f ′( x) = + > 0, ∀ a > b > c > 0<br />

2 x−a 2 x −b<br />

2( x−c) 2( x −c)<br />

x −c x −c<br />

khá vất vả và không cần thiết. Ta chỉ cần sử dụng định lí Balzano-Cauchy:<br />

Nếu hàm ( )<br />

c<br />

f x liên tục trên [ a,<br />

b ] và f ( a) f ( b ) < 0<br />

∈( a,<br />

b)<br />

sao cho ( ) 0.<br />

suy ra ( ) 0<br />

thì tồn tại ít nhất một điểm<br />

f c = Từ tính chất đồng biến chặt của hàm số y = x ta<br />

f x = có duy nhất nghiệm.<br />

Sử dụng tính đồng biến, nghịch biến của hàm lũy thừa<br />

x<br />

Có thể sử dụng tính đồng biến ngặt của hàm lũy thừa y = a , khi a > 1<br />

và nghịch biến ngặt khi 0 < a < 1 để <strong>giải</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> mà không sử dụng<br />

công cụ đạo hàm.<br />

Bài 20 (Olympic Chinh phục đỉnh núi Vorobiev, CHLB Nga, 2015,<br />

Vòng Chung kết)<br />

2 2<br />

Tìm tích các nghiệm của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> ( x − x− ) = ( + x−<br />

x )<br />

log 2 2 log 12 2 .<br />

5+ 15 5−<br />

15<br />

2 2<br />

Giải: Đặt t = ( x − x − ) = ( + x − x )<br />

Khi ấy ta có<br />

log 2 2 log 12 2 .<br />

5+ 15 5−<br />

15<br />

( )<br />

( )<br />

t<br />

⎧<br />

2<br />

⎪<br />

5 + 15 = x − 2x<br />

− 2,<br />

⎨<br />

⎪ − = + −<br />

⎩<br />

t<br />

2<br />

5 15 12 2 x x .<br />

t<br />

Suy ra ( ) ( )<br />

5 + 15 + 5 − 15 = 10 (2)<br />

t<br />

Vì hàm số ( 5 15) ( 5 15)<br />

có duy nhất nghiệm t = 1.<br />

t<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

t<br />

y = + + − là hàm tăng chặt nên <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

21<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Suy ra<br />

− 2 − 2 = 5 + 15 ⇔ − 2 − 7 − 15 = 0.<br />

2 2<br />

x x x x<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đáp số: x1x 2<br />

= −7 − 15.<br />

1.4.1.2 <strong>Kĩ</strong> <strong>thuật</strong> chủ đạo 2: Sử dụng đạo hàm bậc nhất<br />

<strong>Kĩ</strong> <strong>thuật</strong> 1: Đưa <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> về dạng f ( t1) = f ( t2).<br />

Sử dụng đạo hàm<br />

bậc nhất f ′( t) > 0 để chứng minh ( )<br />

ra t 1<br />

= t 2<br />

. Giải tiếp <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho.<br />

f t đồng biến chặt trên khoảng ( )<br />

a, b . Suy<br />

Bài 21 (Thi học sinh giỏi Ng<strong>hệ</strong> An 2012–2013, bảng A, lớp 12) Giải<br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

3<br />

x + 1 − 2 1<br />

= ( x ∈<br />

).<br />

2x<br />

+ 1 − 3 x + 2<br />

Giải: Điều kiện để <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là x ≥ −1, x ≠ 13.<br />

Với điều kiện trên thì <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho tương đương với<br />

( )( )<br />

3<br />

x + 2 x + 1 − 2 = 2x<br />

+ 1 − 3 ⇔<br />

( x + 1) x + 1 + x + 1 = 2x + 1+ 3 2x<br />

+ 1. ( 1)<br />

Xét hàm số<br />

3<br />

f ( t) = t + t.<br />

Ta có<br />

2<br />

′( ) = 3 + 1 > 0 với mọi .<br />

f t t<br />

Suy ra hàm số f ( t ) liên tục và đồng biến trên . Ta có:<br />

(1) ( ) ( )<br />

⇔ f x + = f x + ⇔ x + = x +<br />

3 3<br />

1 2 1 1 2 1<br />

t ∈ <br />

⎧ 1<br />

x ≥ −<br />

⎧ 1 1<br />

2 x 0<br />

x<br />

⎧<br />

⎪<br />

⎡ =<br />

⎪ ≥ −<br />

2<br />

⎪x<br />

≥ −<br />

⎪ ⇔ 2 x 0 ⎢<br />

⎨ ⇔ ⎨ ⇔ ⎨ ⎡ = ⇔ 1 5<br />

3 2<br />

⎢ +<br />

⎪ 3 2<br />

x<br />

( ) ( )<br />

.<br />

x 1 2x<br />

1 ⎪x x x 0 ⎪⎢<br />

=<br />

⎩ + = + ⎩ − − = 1 5 ⎢<br />

⎪ ⎢ ± ⎣ 2<br />

x =<br />

⎪⎣ ⎩⎢<br />

2<br />

Đối chiếu điều kiện ta được x = 0 và<br />

1+<br />

5<br />

x = .<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đáp số: Nghiệm của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho là x = 0 và<br />

1+<br />

5<br />

x = .<br />

2<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

22<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 22 (Thi học sinh giỏi Thành phố Hồ Chí Minh 2011–2012, lớp 12)<br />

Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>: x 3 − x 2 −10x − 2 = 3 7x 2 + 23x<br />

+ 12 ( 1)<br />

Giải: Ta có:<br />

Đặt ( )<br />

(1) ⇔ ( x + 2) 3 + ( x + 2) = 3 7x 2 + 23x + 12 + 7x 2 + 23x<br />

+ 12. ( 2)<br />

3<br />

= + , ∈ . Ta có<br />

f t t t t<br />

hàm số đồng biến chặt trên . Từ (2) ta có<br />

( )<br />

2<br />

′( ) = 3 + 1 > 0 ∀ ∈ . Suy ra ( )<br />

f t t t<br />

3 2 3 2<br />

f x + 2 = f ( 7x + 23x + 12) ⇔ x + 2 = 7x + 23x<br />

+ 12<br />

( )( )<br />

3 2 2<br />

⇔ x − x −11x − 4 = 0 ⇔ x − 4 x − 3x<br />

+ 1 = 0 ⇔<br />

Đáp số:<br />

3 ± 5<br />

x = 4, x = .<br />

2<br />

Bài 23 (Thi Đại học Khối D, 2010) Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

2x + x + 2 x<br />

3<br />

2 + x + 2 x<br />

3<br />

+ 4 x − 4<br />

4 + 2 = 4 + 2 .<br />

3 ± 5<br />

x = 4, x = .<br />

2<br />

Giải: Điều kiện để <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là x ≥ − 2. (*)<br />

Với điều kiện trên, <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho tương đương với<br />

Với<br />

3 3<br />

( ) ( ) ( )( )<br />

f t là<br />

2 2 4 4 4 4 4 4 2 2<br />

4 + x+ 2 x− −1 − 2 x 2 x− − 1 = 0 ⇔ 2 x− −1 4 + x+<br />

− 2 x = 0<br />

4x−4<br />

⇔ 2 − 1 = 0 hoặc<br />

2+ x 2<br />

3<br />

4 + x<br />

− 2 = 0.<br />

4x<br />

4<br />

2 − − 1 = 0 ⇔ x = 1 là nghiệm. Với<br />

2 x 2 x<br />

3<br />

3 3<br />

2 x 2 x<br />

3<br />

4 2 0<br />

+ + − = thì<br />

+<br />

4 + − 2 = 0 ⇔ 2 x + 2 = x − 4 ⇔ 2 x + 2 − x + 4 = 0. 1<br />

Phương <strong>trình</strong> (1) chỉ có thể có nghiệm khi x ≥<br />

3 4.<br />

3<br />

1<br />

Hàm số f ( x) = 2 x + 2 − x + 4 có f ′( x) = −3x 2 ≤ 0, ∀x<br />

∈ ⎡<br />

3 4; +∞)<br />

là hàm nghịch biến chặt trên ⎡ 3 4; +∞)<br />

.<br />

⎣<br />

x + 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

( )<br />

⎣<br />

nên<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

23<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mặt khác ta có f ( 2)<br />

= 0 , do đó <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>( 1)<br />

có nghiệm duy nhất<br />

x = 2 (thỏa mãn điều kiện). Vậy <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có hai nghiệm là<br />

x = 1; x = 2.<br />

Bài 24 (Chọn đội tuyển Đại học Vinh thi HSG Quốc gia 2010) Giải<br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

1<br />

2 ( )<br />

2 x +<br />

log 2 3 log 1 ⎛ 1 ⎞<br />

x + + x + =<br />

2<br />

+ ⎜1+ ⎟ + 2 x + 2.<br />

2<br />

x ⎝ x ⎠<br />

Giải:<br />

⎧x<br />

+ 2 > 0 ⎧ 1<br />

⎪<br />

⎪ − 2 < x < −<br />

⎨2x<br />

+ 1 ⇔ ⎨ 2<br />

> 0<br />

⎩<br />

⎪<br />

x<br />

⎪<br />

⎩x<br />

> 0.<br />

2<br />

Điều kiện để <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là:<br />

Với điều kiện trên thì <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho tương đương với<br />

( )<br />

⎛ 1 ⎞ ⎛ 1 ⎞ ⎛ 1 ⎞<br />

log2 x + 2 + x + 2 − 2 x + 2 = log2<br />

⎜ 2 + ⎟ + ⎜ 2 + ⎟ − 2⎜ 2 + ⎟. (1)<br />

⎝ x ⎠ ⎝ x ⎠ ⎝ x ⎠<br />

2<br />

Hàm số f ( t)<br />

= log t + t − 2t<br />

có ( )<br />

2<br />

2<br />

2<br />

1 1 2t<br />

− 2t<br />

+ 1<br />

f ′ t = + 2t − 2 > + 2t<br />

− 2= > 0<br />

tln2<br />

t t<br />

với mọi t > 0 nên là hàm đồng biến chặt trên ( 0; +∞ ).<br />

Suy ra<br />

⎛ 1 ⎞<br />

1 3 2<br />

( 1) ⇔ f ( x + 2 ) = f ⎜ 2 + ⎟ ⇔ x + 2 = 2 + ⇔ x − 2x − 4x<br />

− 1=<br />

0<br />

⎝ x ⎠<br />

x<br />

3 ± 13<br />

⇔ x = − 1; x = ( tm)<br />

.<br />

2<br />

Đáp số: Nghiệm của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> là<br />

3+<br />

13<br />

x = − 1; x = .<br />

2<br />

Bài 25 (Thi học sinh giỏi Nam Định 2012–2013, lớp 12)<br />

Giải <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

⎧<br />

⎪xy + = y x +<br />

⎨<br />

⎪⎩ ( )<br />

2<br />

2 2<br />

2 2 2<br />

y + 2 x + 1 x + 2x + 3 = 2x − 4x<br />

(với x, y∈ ).<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

24<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Giải: Hệ <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa với mọi x, y ∈ . Ta có:<br />

( )<br />

xy + = y x + ⇔ y x + − x =<br />

2 2<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

2<br />

⇔ y = ⇔ y = x + 2 + x 1<br />

2<br />

x + 2 − x<br />

( )<br />

Thế vào <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> thứ hai trong <strong>hệ</strong>, ta được:<br />

( ) 2<br />

2 2 2<br />

x + 2 + x + 2( x + 1) x + 2x + 3 = 2x − 4x<br />

⇔ + x x + + x + x + x + x + =<br />

2 2<br />

1 2 2 ( 1) 2 3 0<br />

⇔ +<br />

⎡<br />

+ + +<br />

⎤<br />

= − ⎡ + − + ⎤<br />

⎢⎣ ⎥⎦<br />

⎢⎣ ⎥⎦<br />

( x 1) 1 ( x 1) 2 2 ( x) 1 ( x) 2 2 ( 2)<br />

2<br />

Hàm số f ( t) t ( 1 t 2 )<br />

= + + có<br />

t<br />

f ′ t = + t + + > ∀t<br />

∈<br />

t + 2<br />

2<br />

2<br />

( ) 1 2 0 .<br />

2<br />

Suy ra f ( t ) đồng biến chặt trên . Phương <strong>trình</strong> (2) có dạng<br />

−1<br />

f ( x + 1) = f ( −x) ⇔ x + 1 = −x ⇔ x = .<br />

2<br />

Thay<br />

−1<br />

x = vào (1) ta tìm được y = 1.<br />

2<br />

Vậy <strong>hệ</strong> đã cho có nghiệm là<br />

−1 x = , y = 1.<br />

2<br />

Bài 26 (Thi học sinh giỏi Ng<strong>hệ</strong> An 2010–2011, lớp 12) Giải <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

3 3 2<br />

⎧ ⎪y + y = x + 3x + 4x<br />

+ 2<br />

⎨<br />

⎪⎩<br />

2<br />

1− x − y = 2 − y −1<br />

Giải: Điều kiện để <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là: −1≤ x ≤1,0 ≤ y ≤ 2.<br />

Với điều kiện trên, <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho tương đương với<br />

( ) 3<br />

⎧ 3<br />

y + y = x + + x +<br />

⎪<br />

⎨<br />

⎪⎩<br />

1 ( 1) (1)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

1 1 2 (2)<br />

− x + = y + − y<br />

Từ điều kiện (*) ta có x + ∈[ ] y∈<br />

[ ]<br />

1 0,2 ; 0,2 .<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

25<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đoạn [ 0;2 ].<br />

Hàm số ( )<br />

Vậy ( )<br />

2<br />

= + có f ′( t) = 3t + 1> 0 ∀t<br />

∈ nên đồng biến chặt trên<br />

3<br />

f t t t<br />

1 ⇔ f ( y) = f ( x + 1) ⇔ y = x + 1.<br />

Thế vào <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (2) ta được:<br />

2<br />

1 x 1 1 x 1 x x 0 y 1<br />

− + = + + − ⇔ = ⇒ = (thỏa mãn (*)).<br />

Đáp số: Hệ <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghiệm duy nhất ( x y ) = ( )<br />

; 0;1 .<br />

Bài 27 (Thi học sinh giỏi Vĩnh Phúc 2012–2013, lớp 12) Giải <strong>hệ</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

3<br />

⎧<br />

⎪2y + y + 2x 1− x = 3 1 − x, (1)<br />

⎨<br />

( I)<br />

( x, y ∈ ).<br />

2<br />

⎪⎩ 2y + 1 + y = 4 + x + 4, (2)<br />

Giải: Điều kiện để <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là: −4 ≤ x ≤1, y ∈ .<br />

Với điều kiện trên thì<br />

( )<br />

chặt trên .<br />

⇔ y + y = − x − x − x + − x<br />

3<br />

1 2 2 1 2 1 1<br />

( )<br />

3<br />

2 2(1 ) 1 1 . 3<br />

⇔ y + y = − x − x + − x<br />

Hàm số ( )<br />

3<br />

f t t t<br />

= 2 + có<br />

Vì (3) f ( y) f ( 1 x )<br />

2<br />

′( ) = 6t<br />

+ 1 > 0, t ∈ nên là hàm đồng biến<br />

f t<br />

⇔ = − nên y = 1− x<br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (3).<br />

Thay vào (2) ta được<br />

3 2x 1 x 4 x 4<br />

là nghiệm duy nhất của<br />

− + − = + + ⇔ 3− 2x + 1− x − x + 4 = 4. ( 4)<br />

Hàm số g( x) 3 2x 1 x x 4<br />

= − + − − + có<br />

−1 1 1<br />

x ( )<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

g′ ( x) = − − < 0 ∀ ∈ −4;1<br />

3− 2x 2 1− x 2 x + 4<br />

nên là hàm nghịch biến chặt trên [ − 4;1 ].<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

26<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vì g ( − 3)<br />

= 4 nên x = − 3 là nghiệm duy nhất của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (4).<br />

Với x = − 3 thì y = 2.<br />

Vậy <strong>hệ</strong> có nghiệm duy nhất x = − 3, y = 2.<br />

Nhận xét: Có thể sử dụng tính chất đồng biến của hàm y =<br />

x<br />

và tính<br />

chất nghịch biến của hàm y = ax + b với a < 0 để chứng tỏ<br />

g( x) = 3− 2x + 1− x − x + 4<br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

nghịch biến mà không cần tính đạo hàm.<br />

Bài 28(Thi học sinh giỏi Hải Dương 2012 – 2013, lớp 12) Giải <strong>hệ</strong><br />

⎧ 3 3<br />

x − x = y − − y −<br />

⎪ 3 ( 1) 9( 1) 1<br />

⎨<br />

⎪ ⎩1 + x − 1 = y − 1 2<br />

( )<br />

( ) ( I )<br />

Giải: Điều kiện để <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là: x ≥ 1, y ≥ 1.<br />

Từ (2) ta có y − 1 = 1+ x −1 ≥1⇒ y ≥ 2.<br />

3<br />

Viết lại (1) dưới dạng x − 3x = ( y −1) − 3. y − 1. ( 3)<br />

3<br />

2<br />

Hàm số f ( x) = x − 3x<br />

có f ( x) x<br />

chặt trên [ )<br />

⇔ x = y − 1.<br />

hoặc x = 2.<br />

3<br />

′ = 3 − 3 ≥ 0 x 1<br />

∀ ≥ nên f ( x)<br />

đồng biến<br />

1; +∞ . Phương <strong>trình</strong> (3) có dạng f ( x) = f ( y − 1). nên (3)<br />

Thay x = y − 1 thay vào (2) ta được 1+ x − 1 = x ⇔ x − 1 = x −1<br />

⇔ x = 1<br />

Đáp số: x = 1, y = 2 hoặc x = 2, y = 5.<br />

Bài 29 (Tuyển sinh đại học Khối A, 2010) Giải <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

2<br />

( ) ( )<br />

⎧<br />

⎪ 4x + 1 x + y − 3 5 − 2y<br />

= 0<br />

⎨<br />

2 2<br />

⎪ ⎩4x + y + 2 3− 4x<br />

= 7<br />

( x y ∈<br />

)<br />

, .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giải: Điều kiện để <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là<br />

3 5<br />

x ≤ ; y ≤ .<br />

4 2<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

27<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương <strong>trình</strong> thứ nhất của <strong>hệ</strong> tương đương với ( 4x 2 + 1) 2x− ( 5− 2y+ 1) 5− 2y<br />

= 0. ( 1)<br />

2<br />

Phương <strong>trình</strong> (1) có dạng f ( 2x) = f ( 5 − 2y<br />

) với ( ) ( 1)<br />

f t = t + t . Ta có<br />

2<br />

′( ) = 3 + 1 > 0, ∀ ∈ . Suy ra hàm số f ( t ) đồng biến chặt trên .<br />

f t t t<br />

Do đó ( )<br />

2<br />

5 − 4x<br />

1 ⇔ 2x = 5 − 2y ⇔ x ≥ 0, y = .<br />

2<br />

Thế vào <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> thứ hai của <strong>hệ</strong> ta được 4x<br />

+ + 2 3−4x<br />

− 7=<br />

0. ( 2)<br />

Nhận thấy x = 0 và<br />

Hàm số ( )<br />

2<br />

2<br />

2 ⎛5−4x<br />

⎞<br />

⎜ ⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

3<br />

x = không là nghiệm của (2).<br />

4<br />

2<br />

2<br />

2<br />

⎛ 5 − 4x<br />

⎞<br />

⎛ 3 ⎞<br />

g x = 4x + ⎜ ⎟ + 2 3 − 4x − 7, x ∈ 0;<br />

2<br />

⎜<br />

4<br />

⎟<br />

⎝ ⎠<br />

⎝ ⎠<br />

2<br />

⎛ 5−<br />

4x<br />

⎞ 4 2 4<br />

g′ ( x) = 8x −8x⎜<br />

⎟ − = 4x( 4x<br />

−3)<br />

− < 0 với mọi<br />

⎝ 2 ⎠ 3−<br />

4x<br />

3−<br />

4x<br />

nên nghịch biến chặt trên khoảng<br />

Do đó (2) có nghiệm duy nhất là<br />

Đáp số: Nghiệm của <strong>hệ</strong> là ( x y)<br />

⎛ 3 ⎞<br />

⎜0; ⎟.<br />

⎝ 4 ⎠<br />

1<br />

x = . Suy ra y = 2.<br />

2<br />

⎛ 1 ⎞<br />

, = ⎜ ,2 ⎟ .<br />

⎝ 2 ⎠<br />

có<br />

⎛ 3 ⎞<br />

x ∈ ⎜ 0; ⎟<br />

⎝ 4 ⎠<br />

Bài 30 (Thi học sinh giỏi Thanh Hóa 2011–2012, lớp 12) Giải <strong>hệ</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

( )<br />

⎧⎪<br />

− = x + y x + y − x − y x − y<br />

⎨<br />

3<br />

⎪⎩ y − x − + =<br />

2x− y x+<br />

y<br />

2 2 (2 ) 2 (1)<br />

Giải:<br />

x + y ≥ 0,2x − y ≥ 0.<br />

3<br />

2( 1) 1 0. (2)<br />

Điều kiện để <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Với điều kiện trên thì ( ) ( )<br />

x− y x+<br />

y<br />

1 ⇔ 2 + 2x − y 2x − y = 2 + ( x + y) x + y.<br />

Hàm số f ( t) = 2 t + t t có t 3<br />

f ′( t) = 2 ln 2 + t > 0 ∀t<br />

≥ 0<br />

2<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nên là hàm đồng biến chặt trên [ 0; +∞)<br />

.<br />

Vậy (1) ( ) ( )<br />

⇔ f 2x − y = f x + y ⇔ x = 2 y.<br />

Thế vào (2) ta được 3 3<br />

y + 1 = 2(2 y − 1) . ( 3 )<br />

Đặt 3 y = 2t<br />

− 1, <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (3) trở thành <strong>hệ</strong>:<br />

( 2y<br />

−1)<br />

⎧<br />

⎪t<br />

=<br />

⎨<br />

⎪ ⎩y<br />

= −<br />

( 2t<br />

1)<br />

Trừ vế tương ứng các <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> của <strong>hệ</strong> trên, ta được<br />

( 2 1) ( 2 1) ( ) ( 2 2 ) ( 2 1) ( 2 1)( 2 1) ( 2 1)<br />

3<br />

3<br />

( )<br />

3 3 2 2<br />

t − y = y − − t − ⇔ t − y = y − t y − + y − t − + t −<br />

2<br />

Do 2 ⎡(2y − 1) + ( 2y −1)( 2t − 1) + ( 2t − 1) 2 ⎤ + 1 > 0, ∀y,<br />

t nên t = y.<br />

⎣<br />

⎦<br />

Thế vào <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> t = ( 2y<br />

− 1) 3<br />

ta được<br />

3 3 2 2<br />

( ) ( )( )<br />

y = 2y −1 ⇔ 8y − 12y + 5y − 1 = 0 ⇔ y −1 8y − 4y<br />

+ 1 = 0.<br />

⇒ y = 1⇒ x = 2<br />

thỏa mãn (*).<br />

Đáp số: Hệ <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> có nghiệm duy nhất( x y ) = ( )<br />

; 2;1 .<br />

Bài 31 (Thi học sinh giỏi Quảng Nam 2014 –2015) Giải <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

( 4 1) 2( 1) 6 ( 1)<br />

3 2 2<br />

⎧ y x + + y + y =<br />

⎪<br />

⎨<br />

⎪y x x y y<br />

⎩<br />

( 2 + 2 4 + 1) = + + 1. ( 2)<br />

2 2 2<br />

Giải: Điều kiện để <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là y ≥ 0.<br />

Do y = 0 không là nghiệm <strong>hệ</strong> nên y > 0.<br />

Từ (2), để <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> có nghiệm thì x > 0. Ta có<br />

2 1 1 ⎛ 1 ⎞ ⎛ 1 ⎞<br />

2 ⇔ 2x + 2 x. 2x + 1 = + . ⎜ ⎟ + 1 ⇔ f 2 x = f ⎜ ⎟.<br />

y y ⎝ y ⎠ ⎝ y ⎠<br />

( ) ( ) ( )<br />

2<br />

Hàm số f ( t)<br />

= t + t t + 1 có ( )<br />

t<br />

f ′ t = + t + + > ∀ t ><br />

t + 1<br />

2<br />

2<br />

2<br />

1 1 0 0.<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Do đó hàm số f ( t ) đồng biến trên ( 0;+∞ ) . Suy ra ( )<br />

⎛1⎞<br />

1<br />

f 2x = f ⎜ ⎟⇔ 2 x=<br />

.<br />

⎝ y⎠<br />

y<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

29<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3 2<br />

Thế vào (1) ta được: (1) ( )<br />

3 2<br />

Hàm số ( ) ( )<br />

f y y y 2 y 1 y 6<br />

⇔ y + y + 2 y + 1 y − 6 = 0.<br />

= + + + − có ( )<br />

nên f ( y ) đồng biến trên ( 0; +∞ ).<br />

Do đó <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> ( ) 0<br />

Vì f ( )<br />

1 = 0 ⇔ y = 1 nên tập nghiệm <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> là<br />

2<br />

2 y + 1<br />

f ′ y = 3y + y+ 4 y + > 0 ∀ y > 0<br />

y<br />

f y = có tối đa một nghiệm.<br />

⎧⎛<br />

1 ⎞⎫<br />

S = ⎨⎜<br />

;1 ⎟⎬<br />

.<br />

⎩⎝<br />

2 ⎠⎭<br />

Bài 32 (VMO 1999, Bảng A ) Giải <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hỗn</strong> <strong>hợp</strong><br />

2x− y y− 2x+ 1 2x− y+<br />

1<br />

( 1 4 ) 5 2 1 ( 1)<br />

3 2<br />

y + 4x + ln ( y + 2x) + 1 = 0 ( 2)<br />

⎧<br />

⎪<br />

+ = +<br />

⎨<br />

⎪<br />

⎩<br />

Giải: Điều kiện để <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> có nghĩa là<br />

Đặt t 2x y<br />

t t t<br />

= − thì (1) trở thành ( ) ( )<br />

y<br />

2<br />

+ 2x<br />

> 0.<br />

t t+<br />

1<br />

1− + 1 1+ 4 1+<br />

2<br />

1+ 4 5 = 2 + 1 3 ⇔ = .<br />

t<br />

5 5<br />

Vế trái là hàm số nghịch biến còn vế phải là hàm số đồng biến nên t = 1<br />

là nghiệm duy nhất của (3). Từ đó suy ra<br />

được y 3 + y + + ( y 2 + y + ) = ( )<br />

2 3 ln 1 0 4 .<br />

Xét hàm số g( y) y 3 2y 3 ln( y 2 y 1)<br />

( )<br />

y + 1<br />

2x − y = 1 ⇔ x = , thế vào (2) ta<br />

2<br />

2 2y+<br />

1<br />

= + + + + + trên , g′ ( y) = 3y + 2+ > 0∀y<br />

2<br />

y + y+<br />

1<br />

⇒ g y đồng biến và y = − 1 là nghiệm duy nhất của (4).<br />

Với y = − 1 thì x = 0.<br />

Đáp số: Hệ có nghiệm duy nhất ( x y ) = ( − )<br />

; 0; 1 .<br />

1.4.1.3. <strong>Kĩ</strong> <strong>thuật</strong> chủ đạo 3: Sử dụng đạo hàm bậc hai<br />

Nhiều khi đạo hàm bậc nhất không đủ để chứng minh f ′( t) ≥ 0. Sử<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dụng đạo hàm bậc hai để chứng minh f ′( t) ≥ 0, do đó f ( t )<br />

khoảng ( , ).<br />

a b Suy ra t 1<br />

= t 2<br />

. Giải tiếp <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho.<br />

đồng biến trên<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ta có<br />

( t)<br />

2 3<br />

⎧ x + y =<br />

⎪ 29 (1)<br />

⎨<br />

⎪⎩ log3 xlog2<br />

y = 1 (2)<br />

Bài 33 (VMO 2008) Tìm số nghiệm của <strong>hệ</strong> ( I)<br />

Giải: Điều kiện để <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> trên có nghĩa là x, y > 0.<br />

Từ (2) ta suy ra nếu x > 1, tức là log3<br />

x > 0 thì log2<br />

y > 0, tức là y > 1.<br />

Tương tự, nếu 0 < x < 1 thì 0 < y < 1. Kết <strong>hợp</strong> với (1) ta có x, y > 1.<br />

Đặt X = log<br />

3<br />

x, Y = log<br />

2<br />

y.<br />

Do x, y > 1 nên X , Y > 0 và x = 3 X<br />

Y<br />

và y = 2 .<br />

X Y<br />

1<br />

⎧ 9 + 8 = 29 (3) Y<br />

(I) ⇔ 9 8Y<br />

⎨<br />

⇒ + = 29 ( 5 ).<br />

⎩XY<br />

= 1 (4)<br />

Hàm số<br />

1<br />

t<br />

( ) 9 t<br />

t 1<br />

t<br />

f t = + 8 − 29 có đạo hàm f ′( t)<br />

= 9 ln9 − 8 . ln8.<br />

2<br />

t<br />

1 1<br />

t 2 1 2 2<br />

t t<br />

4 3<br />

f ′′ = 9 ln 9 + 8 . ln 8 + 8 . .ln8 > 0 với mọi 0<br />

t t<br />

đồng biến trên ( )<br />

biến thiên<br />

Mặt khác<br />

0;+∞ và tồn tại duy nhất 0<br />

0<br />

lim f ( t) lim f ( t).<br />

t→0<br />

+ t→+∞<br />

t > . Do đó hàm số f ′( t)<br />

f ′ t 0<br />

= 0.<br />

t > sao cho ( )<br />

= +∞ = Vì f ( 1)<br />

< 0 nên ( )<br />

f t<br />

0<br />

< 0, ta có bảng<br />

t 0 t +∞<br />

0<br />

( t)<br />

( )<br />

f ′ − 0 +<br />

f t +∞ +∞<br />

Do tính liên tục của ( )<br />

Đáp số: Hệ đã cho có hai nghiệm.<br />

( )<br />

f t<br />

f t nên (5) có hai nghiệm dương.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0<br />

1<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

31<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 34 (Thi học sinh giỏi lớp 12, Quảng Ngãi, năm học 2011–2012)<br />

⎧⎪<br />

y − x + 1+ 2 = x + 1 + 2 − x (1)<br />

⎨<br />

⎪⎩<br />

Giải <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> ( I)<br />

3 3 2 2 2<br />

2x − y + x y = 2xy − 3x + 3 y (2)<br />

Giải: Điều kiện để <strong>hệ</strong> (I) có nghĩa là x∈[ − 1;2]<br />

( ) ( )<br />

2 2<br />

2 ⇔ 2x + y + 3 ( x − y) = 0<br />

2<br />

Thay y x<br />

2<br />

⇔ y = x (vì 2x y 2 3 0, x [ 1;2]<br />

+ + > ∀ ∈ − )<br />

= vào (1) ta được x 2 − x + 1+ 2 = x + 1 + 2 − x. ( 3)<br />

2<br />

Xét hàm số f ( x)<br />

= x − x − x + 1 − 2 − x + 1+ 2 với x∈[ − ]<br />

Chưa thể xét dấu của đạo hàm bậc nhất ( )<br />

vì vậy ta cần tính đạo hàm bậc hai.<br />

Ta có<br />

( )<br />

1;2 .<br />

1 1<br />

f ′ x = 2x<br />

−1 − + ,<br />

2 x+ 1 2 2−<br />

x<br />

1 1<br />

f ′′( x) = 2 + + > 0 ∀x<br />

∈( −1;2 ).<br />

4( x + 1) x + 1 4 2 − x 2 − x<br />

Do đó hàm số f ′( x)<br />

đồng biến trên khoảng ( )<br />

<strong>trình</strong> f ( x) 0<br />

′ = có duy nhất một nghiệm<br />

Vì<br />

x<br />

( x)<br />

− 1<br />

− 1;2 . Chứng tỏ <strong>phương</strong><br />

1<br />

x = . Ta có bảng biến thiên:<br />

2<br />

f ′ − 0 +<br />

f<br />

( x)<br />

f ( − 1)<br />

f ( 2)<br />

1<br />

f ⎛<br />

⎜<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

f ⎛ 1 3<br />

⎜<br />

⎞ ⎟ 2 6 0,<br />

⎝ 2 ⎠<br />

= 4<br />

+ − < nên từ bảng biến thiên suy ra <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

f ( x ) = 0 có nhiều nhất hai nghiệm, hơn nữa f ( ) f ( )<br />

<strong>trình</strong> (3) có hai nghiệm x = 0; x = 1.<br />

1<br />

2<br />

0 = 1 = 0 , do đó <strong>phương</strong><br />

2<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

32<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

{ }<br />

Đáp số: Hệ <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> có hai nghiệm ( x y ) = ( ) ( )<br />

; 0;0 ; 1;1 .<br />

1.4.2.Phương pháp giá trị lớn nhất nhỏ nhất và đánh giá<br />

<strong>Kĩ</strong> <strong>thuật</strong> chủ đạo Đưa <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> về dạng f ( x) = g( y),<br />

có thể<br />

x = y, hoặc x ≠ y.<br />

Sử dụng các bất đẳng thức để đánh giá, sử dụng đạo hàm<br />

bậc nhất (và bậc hai nếu cần) để tìm giá trị lớn nhất của f ( x ), và nhỏ nhất của<br />

g( y ),<br />

tức là chứng minh f ( x ) ≤ A ≤ g ( y ). Suy ra <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> f ( x ) = g ( y )<br />

tương đương với <strong>hệ</strong><br />

⎧ f ( x) = A;<br />

⎨<br />

⎩g( y) = A.<br />

Giải <strong>hệ</strong> này suy ra nghiệm của <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho.<br />

Bài 35 (Chọn đội tuyển Chuyên Đại học Vinh thi học sinh giỏi Quốc<br />

gia 2013–2014) Giải <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

(<br />

2<br />

)<br />

(<br />

2<br />

)<br />

(<br />

2<br />

)<br />

Giải: Hệ <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho tương đương với<br />

(<br />

2<br />

)<br />

(<br />

2<br />

)<br />

(<br />

2<br />

)<br />

⎧ ln x + x + 1 + 2x = 3x + 3y<br />

⎪<br />

⎨ln y + y + 1 + 2y = 3y + 3z<br />

⎪<br />

⎪ln z + z + 1 + 2z = 3z + 3x<br />

⎩<br />

2<br />

Xét hàm số ( ) ( )<br />

Ta có ( )<br />

f t = ln t + t + 1 + 2t<br />

trên .<br />

2<br />

2t + 1 2t + 4t<br />

+ 3<br />

2 2<br />

⎧ ln x + x+ 1 = x+<br />

3y<br />

⎪<br />

⎨ln y + y + 1 = y + 3 z x, y,<br />

z∈<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎩<br />

ln z + z + 1 = z + 3x<br />

f ′ t = + 2 = > 0, ∀t<br />

∈<br />

.<br />

t + t + 1 t + t + 1<br />

Suy ra ( )<br />

( )<br />

⎧ f x = 3x + 3y<br />

⎪<br />

dạng ⎨ f ( y)<br />

= 3y + 3z<br />

⎪<br />

⎩ f ( z)<br />

= 3z + 3x<br />

( )<br />

f t đồng biến chặt trên . Hệ <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> có<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

33<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Không mất tính <strong>tổng</strong> quát, giả sử x { x y z}<br />

x z f ( x) f ( z)<br />

≥ ⇒ ≥ tức là 3x + 3y ≥ 3z + 3 x ⇔ y ≥ z.<br />

Suy ra<br />

( )<br />

( ) ( )<br />

f y ≥ f z ⇔ 3y + 3z ≥ 3z + 3 x ⇔ y ≥ x.<br />

( ) ( ) 3 3 3 3 .<br />

⇒ f y ≥ f x ⇔ y + z ≥ x + y ⇔ z ≥ x<br />

Từ đó kết <strong>hợp</strong> với x max{ x, y,<br />

z}<br />

⎧⎪<br />

x = y = z,<br />

⎨ 2<br />

ln ( x + x + 1)<br />

= 4 x.<br />

⎪⎩<br />

2<br />

Xét hàm số ( ) ( )<br />

Ta có ( )<br />

g x nghịch biến trên .<br />

= max , , . Khi đó<br />

= suy ra x = y = z.<br />

Hệ trở thành<br />

g x = ln x + x + 1 − 4x<br />

trên .<br />

2<br />

2x + 1 −4x − 2x<br />

− 3<br />

2 2<br />

g′ x = − 4 = < 0 ∀x<br />

∈ . Suy ra hàm số<br />

x + x + 1 x + x + 1<br />

Vì g( 0)<br />

= 0 nên <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> ( )<br />

duy nhất x = 0. Từ đó ta có <strong>hệ</strong> có nghiệm duy nhất x = y = z = 0.<br />

Ta có<br />

g x = 0 có nghiệm<br />

Bài 36 (Thi học sinh giỏi lớp 12 Chuyên Vĩnh Phúc, 2012–2013)<br />

⎧ 2 8<br />

⎪<br />

x + 3x + 2 = − 5y<br />

−1<br />

y<br />

⎪<br />

⎪<br />

8<br />

⎨ 3 2 5 1 , , .<br />

⎪<br />

z<br />

⎪ 2 8<br />

⎪z + 3z + 2 = − 5x<br />

−1<br />

⎩<br />

x<br />

2<br />

Giải <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> y + y + = − z − ( x y z ∈<br />

)<br />

Giải: Điều kiện để <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là:<br />

Các hàm số ( )<br />

2 8<br />

1<br />

x, y, z ≥ .<br />

5<br />

f t = t + 3 t + 2, g( u) = − 5u<br />

−1,<br />

liên tục trên<br />

u<br />

−8 5<br />

f ′( t) = 2t + 3 > 0, g′<br />

( u) = − < 0<br />

2<br />

u 2 5u<br />

−1<br />

∀ t ><br />

1 .<br />

5<br />

⎡1 ⎞<br />

⎢ ; +∞ ⎟.<br />

⎣ 5 ⎠<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

34<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Suy ra f ( t)<br />

đồng biến chặt, g ( u)<br />

nghịch biến chặt trên<br />

Giả sử ( , , )<br />

0 0 0<br />

⎡1 ⎞<br />

⎢ ; +∞ ⎟.<br />

⎣ 5 ⎠<br />

x y z là một nghiệm của <strong>hệ</strong> (I), tức là<br />

f ( x0) = g( y0), f ( y0) = g( z0)<br />

và f ( z0) = g( x0).<br />

Không mất tính <strong>tổng</strong> quát, giả sử<br />

{ }<br />

x = min x , y , z .<br />

0 0 0 0<br />

x y z<br />

Nếu x0 y0 z0<br />

= ≤ .<br />

0 0 0<br />

x y z<br />

Nếu x0 y0 z0<br />

< ≤ thì g( z0) ≤ g( y0) = f ( x0) < f ( y0) = g( z0).<br />

Vô lí. Vậy<br />

= < thì g( z0) > g( y0) = f ( x0) = f ( y0) = g( z0).<br />

Vô lí.<br />

Vậy nếu x0 = y0 ≤ z0<br />

thì x = y = z . Tương tự, nếu 0 0 0<br />

x0 < z0 ≤ y0<br />

thì<br />

= = .<br />

0 0 0<br />

Vậy nếu ( , , )<br />

2 8<br />

x0 y0 z0<br />

thì<br />

0<br />

( )<br />

x + 3x + 2 = − 5x<br />

− 1. 1<br />

x<br />

Do f ( t)<br />

đồng biến chặt, g ( t)<br />

( )<br />

h( t) = f t − g( t)<br />

đồng biến chặt trên<br />

( )<br />

x là nghiệm của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

nghịch biến chặt trên<br />

⎡1 ⎞<br />

⎢ ; +∞ ⎟ và <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

⎣ 5 ⎠<br />

⎡1 ⎞<br />

⎢ ; +∞ ⎟ nên hàm số<br />

⎣ 5 ⎠<br />

h( t) = f t − g( t) = 0 có nghiệm duy nhất t<br />

0<br />

= 1. Suy ra <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (1) có<br />

nghiệm duy nhất x<br />

0<br />

= 1.<br />

Đáp số: Hệ <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghiệm duy nhất là x = y = z = 1.<br />

Bài 37 (Thi học sinh giỏi Ng<strong>hệ</strong> An năm học 2010–2011, lớp 12) Giải<br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

2<br />

1 1 2 2.<br />

x − + x + + − x = x +<br />

Giải Điều kiện để <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là −1 ≤ x ≤ 2.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Với điều kiện trên thì <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho tương đương với<br />

2<br />

x − x − x + 1 − 2 − x = −1−<br />

2. (1)<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

35<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hàm số<br />

2<br />

= − − + − − có<br />

f ( x) x x x 1 2 x<br />

⎡<br />

⎤<br />

1<br />

f ′( x) = (2x<br />

− 1) ⎢1 +<br />

⎥,<br />

⎢ 2 x + 1 2 − x ( x + 1 + 2 − x ) ⎥<br />

⎣<br />

⎦<br />

Bảng biến thiên:<br />

1 1<br />

f ′( x) = 2x<br />

−1 − + .<br />

2 x + 1 2 2−<br />

x<br />

1<br />

f ′( x) = 0 ⇔ x = .<br />

2<br />

−1<br />

m = −1− 2 > − 6 nên <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> f ( x)<br />

= m có đúng hai nghiệm.<br />

4<br />

Dễ thấy x1 = 0, x2<br />

= 1 là hai nghiệm của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (1).<br />

Đáp số: Phương <strong>trình</strong> đã cho có hai nghiệm là x1 = 0, x2<br />

= 1.<br />

1.5 Bài tập tương tự<br />

x<br />

( x)<br />

−1<br />

f ′ − 0 +<br />

( )<br />

f x 2 − 3<br />

2 − 3<br />

Bài 1.1 (Chọn đội tuyển dự VMO Đồng Nai, 2015) Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

( ) ( )<br />

5x − 4 2x − 3 − 4x − 5 3x<br />

− 2 = 2.<br />

Bài 1.2 (Thi học sinh giỏi Kiên Giang năm, 2014–2015) Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>:<br />

x+ − x = x+ + − x − x −<br />

2<br />

2 5 2 2 10 3 2.<br />

Bài 1.3 (Thi học sinh giỏi các trường chuyên khu vực Duyên Hải và<br />

Đồng Bằng Bắc Bộ năm 2010) Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

2 2<br />

5 + 14 + 9 − − − 20 = 5 + 1.<br />

x x x x x<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bài 1.4 (Thi học sinh giỏi tỉnh Quảng Nam 2014–2015) Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

3<br />

7 − 16x<br />

+ 2 2x<br />

+ 8 = 5.<br />

1<br />

2<br />

−1<br />

−<br />

4<br />

6<br />

2<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

36<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 1.5 (Thi học sinh giỏi thành phố Hà Nội, 2013) Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

3 9 2 2<br />

− + + 3 = 5 − 1 + 1.<br />

x x x x<br />

Bài 1.6 (Thi học sinh giỏi Đồng Tháp 2011) Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

x + 2x x − = 3x<br />

+ 1.<br />

x<br />

2 1<br />

Bài 1.7 (Thi học sinh giỏi Toán 10, Huyện Hóc Môn, Thành phố Hồ<br />

Chí Minh. ngày 13/4/2013) Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

2 x + 7<br />

3x<br />

+ 6x<br />

− 3 = .<br />

3<br />

Bài 1.8 (Thi chọn đội tuyển dự VMO Bình Thuận 2014 – 2015)<br />

Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

1 1<br />

2.<br />

− x − =<br />

2<br />

2 x<br />

Bài 1.9 (Thi học sinh giỏi Quảng Bình 2014) Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

x = 3− x 4 − x + 4 − x 5 − x + 5 − x 3 − x.<br />

Bài 1.10 (Thi học sinh giỏi Phú Yên năm 2014 – 2015) Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

( ) ( )<br />

3 3<br />

2 2 2<br />

x + 1 − x + x + 1 + x + 4x<br />

− 2 = 0.<br />

Bài 1.11 (Thi học sinh giỏi các trường chuyên khu vực Duyên Hải &<br />

Đồng Bằng Bắc Bộ năm 2010) Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

3 2 3 3 3 2<br />

2 − + 2 − 3 + 1 = 3 + 1+ + 2.<br />

x x x x x x<br />

Bài 1.12 (Thi học sinh giỏi Quảng Ninh 2011) Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

2 1 1<br />

24x<br />

− 60x<br />

+ 36 − + = 0.<br />

5x<br />

− 7 x −1<br />

Bài 1.14 (Thi học sinh giỏi Thái Bình 2013) Tìm m để <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

( ) ( )<br />

2m − 1 x + 2 + m − 2 2 − x + m − 1 = 0 có nghiệm.<br />

Bài 1.15 (Thi học sinh giỏi Quốc Gia 2001, Bảng B) Giải <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⎧ ⎪ 7x + y + 2x + y = 5<br />

⎨<br />

⎪⎩ 2x + y + x − y = 2<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

37<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 1.16 (Thi học sinh giỏi Đồng Nai 2013) Giải <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

( x y)( 3xy 4 x ) 2 ( 1)<br />

⎧<br />

⎪<br />

+ − = −<br />

⎨<br />

⎪<br />

⎩<br />

( x + y)( 3xy + 4 y ) = 2 ( 2)<br />

( x;<br />

y ∈<br />

)<br />

Bài 1.17 (T7hi học sinh giỏi Hà Nội 2014) Giải <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

3 3 2<br />

⎧x − y + x + x − y + =<br />

⎪<br />

⎨<br />

⎪⎩<br />

3 6 3 4 0<br />

2 2<br />

2 4 − − 3 3+ 2 − − 3 + 2 = 0.<br />

x y y x<br />

Bài 1.18 (Thi học sinh giỏi Long An năm 2014) Giải <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

3 2<br />

⎧ ⎪x + 2x = 5 − 2y<br />

⎨<br />

⎪⎩ ( 15 − 2x) 6 − x − ( 4y + 9)<br />

2y<br />

+ 3 = 0.<br />

Bài 1.19 (Thi Olympic 30/04/2014 lần thứ XX) Giải <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

( )<br />

⎧ 2 2 2 2<br />

5 + 2 + 2 + 2 + 2 + 5 = 3 +<br />

⎪<br />

⎨<br />

⎪⎩<br />

x xy y x xy y x y<br />

2 1 2<br />

3<br />

7 12 8 2 5.<br />

x + y + + x + y + = xy + y +<br />

Bài 1.20 (Thi chọn đội tuyển thành phố Hồ Chí Minh dự VMO 2015)<br />

Giải <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

⎧ xy + 6y x − 1 + 12y<br />

= 4<br />

⎪<br />

⎨ xy 1 2 x<br />

⎪ + = .<br />

⎩1<br />

+ y xy + y x + y<br />

Bài 1.21 (Học sinh giỏi Hải Phòng 2011) Giải <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

⎧ 1<br />

x + + x + y − 3 = 3<br />

⎪ y<br />

⎨<br />

⎪ 1<br />

2x<br />

+ y + = 8.<br />

⎪<br />

⎩ y<br />

Bài 1.22 (Thi học sinh giỏi Bình Định 2014) Giải <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

⎧ 2 + − + −<br />

⎪<br />

= +<br />

⎪ 14 2 2<br />

⎨<br />

3 3<br />

⎪ ⎛ x + y ⎞ ⎛ x − y ⎞<br />

⎪ ⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ = 9.<br />

⎩ ⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

2 2<br />

xy y x y x y x y<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

38<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tiểu kết Chương 1<br />

Chương 1 <strong>trình</strong> bày một số kĩ <strong>thuật</strong> <strong>giải</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>, <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

như: kĩ <strong>thuật</strong> biến đổi tương đương, kĩ <strong>thuật</strong> nhân liên <strong>hợp</strong>, <strong>phương</strong> pháp hàm<br />

số và áp dụng các kĩ <strong>thuật</strong> và <strong>phương</strong> pháp đó vào <strong>giải</strong> các bài <strong>giải</strong> <strong>phương</strong><br />

<strong>trình</strong> và <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> trong các đề thi học sinh giỏi của các tỉnh, đề thi<br />

olympic,….<br />

Bên cạnh đó, Chương 1 cũng giới thiệu một số bài tương tự minh họa<br />

phong phú hơn về các <strong>phương</strong> pháp và kĩ <strong>thuật</strong> đã nói ở trên.<br />

Qua một lượng khá lớn các bài toán (59 bài) thi học sinh giỏi và thi vào<br />

đại học trong và ngoài nước, trong đó có 37 bài với lời <strong>giải</strong> chi tiết, và 22 bài<br />

tương tự, ta cũng thấy được sự phong phú của các bài toán <strong>giải</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

và <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hỗn</strong> <strong>hợp</strong> cũng như độ khó khi <strong>giải</strong> dạng toán này.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

39<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 2<br />

MỘT SỐ KĨ THUẬT TỔNG HỢP GIẢI<br />

PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH HỖN HỢP<br />

Phần này <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> các bài toán <strong>giải</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>, <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hỗn</strong><br />

<strong>hợp</strong> có nhiều cách <strong>giải</strong> hoặc phải kết <strong>hợp</strong> nhiều kĩ <strong>thuật</strong> trong một cách <strong>giải</strong>,<br />

hoặc những bài toán khó với lời <strong>giải</strong> phức tạp.<br />

2.1. Phương <strong>trình</strong> với nhiều cách <strong>giải</strong><br />

Bài 1 (Thi học sinh giỏi Vĩnh Phúc, 2012, lớp 10) Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

2 x + 7<br />

3x<br />

+ 6x<br />

− 3 = . 1<br />

3<br />

( )<br />

Cách 1 (Đặt ẩn phụ) Điều kiện để <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (1) có nghĩa là x ≥ − 7. (*)<br />

Đặt<br />

2<br />

x + 7<br />

⎧ ⎪3x + 6x − 3 = t<br />

t = ≥ 0. Ta được <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> ⎨<br />

( I )<br />

2<br />

3<br />

⎪⎩ 3t<br />

− 7 = x.<br />

Đặt y = x + 1, <strong>hệ</strong> (I) trở thành<br />

2 2<br />

⎪⎧ 3y − 6 = t ⎪⎧ 3y − 6 = t ⎪⎧<br />

y − = t<br />

⎨ ⇔<br />

2<br />

⎨ ⇔<br />

2 2<br />

⎨<br />

⎪⎩ 3t − 6 = y ⎪⎩ 3y − 3t = t − y ⎪⎩<br />

( y − t )( 3y + 3t<br />

+ 1)<br />

= 0. (2)<br />

Ta có: ( )<br />

2 ⇔ t = y hoặc 3y<br />

+ 3t<br />

+ 1 = 0.<br />

Thay t = y vào (1) ta được<br />

− 5 ± 73<br />

x = y − 1 = . Kết <strong>hợp</strong> với điều kiện (*) ta được<br />

6<br />

Thay 3y<br />

+ 3t<br />

+ 1 = 0 hay<br />

2<br />

3 6 (1)<br />

2 1±<br />

73<br />

3y − 6 = y ⇔ y = . Suy ra<br />

6<br />

−3y<br />

−1<br />

t = vào (1) ta được<br />

3<br />

− 5 + 73<br />

x = .<br />

6<br />

−3y<br />

−1 − 3 ± 3 69 − 1±<br />

69<br />

y − = ⇔ y + y − = ⇔ y = =<br />

3 18 6<br />

2 2<br />

3 6 9 3 17 0 .<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

40<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Suy ra<br />

−7 − 69<br />

x = .<br />

6<br />

− 7 ± 69<br />

x = y − 1 = . Kết <strong>hợp</strong> với điều kiện (*) ta được<br />

6<br />

Cách 2 (Biến đổi tương đương)<br />

3x<br />

+ 21<br />

x x x x x<br />

9<br />

2 2<br />

(1) ⇔ 3 + 6 − 3 = ⇔ 9 + 18 − 9 = 3 + 21<br />

2 2<br />

2 49 1 ⎛ 7 ⎞ ⎛ 1 ⎞<br />

⇔ 9x + 21x + = 3x + 21+ 3x + 21 + ⇔ ⎜3x + ⎟ = ⎜ 3x<br />

+ 21 + ⎟<br />

4 4 ⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

⎡ 7 1<br />

⎢<br />

3x<br />

+ = 3x<br />

+ 21 + ,<br />

2 2 ⎡ 3x<br />

+ 21 = 3x<br />

+ 3, (1)<br />

⇔ ⎢<br />

⇔ ⎢<br />

⎢ 7 ⎛ 1 ⎞<br />

3x<br />

+ = − 3x<br />

+ 21 + ⎢⎣ 3x<br />

+ 21 = −3x<br />

− 4 (2)<br />

⎢ ⎜<br />

⎟<br />

⎣ 2 ⎝ 2 ⎠<br />

⎧x<br />

≥ −1 − 5 + 73<br />

(1) ⇔ ⎨<br />

⇔ x =<br />

2<br />

⎩3x<br />

+ 5x<br />

− 4 = 0 6<br />

⎧ 4<br />

⎪x<br />

≤ −<br />

−7 − 69<br />

(2) ⇔ ⎨ 3 ⇔ x =<br />

⎪ 2<br />

6<br />

⎩9x<br />

+ 21x<br />

− 5 = 0<br />

thỏa mãn điều kiện (*).<br />

thỏa mãn điều kiện (*).<br />

Đáp số: Phương <strong>trình</strong> đã cho có hai nghiệm là<br />

−7 − 69<br />

x = .<br />

6<br />

− 5 + 73<br />

x = và<br />

6<br />

Bài 2 (Thi học sinh giỏi Hà Tĩnh 2012–2013, lớp 12) Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

( + x − ) = x + x + ( )<br />

3 2 2 2 6. 1<br />

Cách 1 (Nhân với biểu thức liên <strong>hợp</strong>+biến đổi tương đương)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Điều kiện để <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là: x ≥ 2. (*)<br />

Với điều kiện (*) ta có: (1) ⇔ 3 x − 2 − x + 6 = 2x<br />

− 6. ( 2)<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

41<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhân hai vế của (2) với biểu thức liên <strong>hợp</strong> ta được:<br />

8x<br />

− 24<br />

⎡x<br />

= 3<br />

(2) ⇔ = 2( x − 3)<br />

⇔ ⎢<br />

3 x − 2 + x + 6 ⎣ 3 x − 2 + x + 6 = 4. (3)<br />

Bình <strong>phương</strong> hai vế của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (3) ta được:<br />

( ) x ( x )( x )<br />

3 ⇔ 10 − 12 + 6 − 2 + 6 = 16<br />

⎧⎪ 14 − 5x<br />

≥ 0<br />

⇔ 3 ( x − 2)( x + 6)<br />

= 14 − 5x<br />

⇔ ⎨<br />

⎪⎩ 9 2 6 14 5<br />

( x − )( x + ) = ( − x) 2<br />

⎧ 14<br />

⎧ 14<br />

x ≤<br />

⎪x<br />

≤<br />

⎪ 5<br />

11−<br />

3 5<br />

⇔ ⎨ 5 ⇔ ⎨ ⇔ x = thỏa mãn điều kiện (*).<br />

⎪ 2<br />

11±<br />

3 5<br />

x − 11x + 19 = 0 ⎪<br />

2<br />

⎩<br />

x =<br />

⎪⎩ 2<br />

Cách 2 (Biến đổi đơn giản hơn)<br />

Trừ vế với vế của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (3) và <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (1) ta được<br />

⎧x<br />

≤ 5<br />

11−<br />

3 5<br />

x + 6 = 5 − x ⇔ ⎨<br />

⇔ x =<br />

2<br />

.<br />

⎩x<br />

− 11x<br />

+ 19 = 0 2<br />

11−<br />

3 5<br />

Đáp số: x<br />

1<br />

= 3, x2<br />

= .<br />

2<br />

Bài 3 (Đề đề nghị Olympic 30/4/2013, THPT Chuyên Nguyễn Thị<br />

Minh Khai, Sóc Trăng) Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> x − 2 + 4− x + 2x − 5 = 2x 2 − 5 x. ( 1)<br />

Giải: Điều kiện để <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là: ≤ x ≤ 4. (*)<br />

Với điều kiện (*) ta có<br />

Cách 1 (Biến đổi tương đương)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

2<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

42<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2<br />

(1) 2x 5x 2 4 2x 5 0<br />

⇔ − − x − − − x − − =<br />

( ) ( ) ( )<br />

2<br />

2 2 1 1 4 2x 5 2x 5 1 2x 8x+6=0<br />

⇔ x − x − − + − − x + − − − + −<br />

( x ) x x − 3 ( x )<br />

− 3 − 2 2 − 3 2x − 5<br />

⇔ + + + 2( x − 3)( x − 1)<br />

= 0<br />

x − 2 + 1 1+ 4 − x 2x − 5 + 1<br />

⎡ x − 2 1 2 2x − 5 ⎤<br />

⇔ ( x − 3) ⎢ + + + 2( x − 1)<br />

⎥ = 0<br />

⎣ x − 2 + 1 1+ 4 − x 2x − 5 + 1 ⎦<br />

⇔ x = 3 hoặc<br />

x − 2 1 2 2x<br />

− 5<br />

+ + + 2 − 1 = 0. 2<br />

x − 2 + 1 1+ 4 − x 2x<br />

− 5 + 1<br />

( x ) ( )<br />

Phương <strong>trình</strong> (2) vô nghiệm do điều kiện (*).<br />

Vậy <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghiệm duy nhất x = 3.<br />

Cách 2 (Biến đổi tương đương và đánh giá số hạng)<br />

( x ) ( x ) ( )<br />

2<br />

(1) ⇔ − 2 − 1 + 4 − − 1 + 2x − 5 − 1 = 2x − 5x − 3<br />

x − 3 3 − x 2( x − 3)<br />

⇔ + + = ( x − 3)( 2x + 1 ).<br />

x − 2 + 1 4 − x + 1 2x − 5 + 1<br />

⎡ 1 1 2<br />

⎤<br />

⇔ ( x − 3) ⎢ − + − ( 2x + 1)<br />

= 0<br />

x − 2 + 1 4 − x + 1 2x − 5 + 1<br />

⎥<br />

⎣<br />

⎦<br />

⎡x<br />

= 3<br />

⇔ ⎢<br />

⎢<br />

1 2 1<br />

+ = ( 2x + 1 ) + . (3)<br />

⎣⎢ x − 2 + 1 2x − 5 + 1 4 − x + 1<br />

⎡5 ⎤<br />

Phương <strong>trình</strong> (3) vô nghiệm do với mọi x ∈ ⎢ ;4<br />

⎣2<br />

⎥<br />

ta có:<br />

⎦<br />

⎧ 1 2<br />

VT2<br />

= + ≤ 1+ 2 = 3;<br />

⎪ x − 2 + 1 2x<br />

− 5 + 1<br />

⎨<br />

⎪ 1 5<br />

VP2<br />

= ( 2x + 1)<br />

+ > 2x<br />

+ 1≥ 2. + 1 = 6.<br />

⎪⎩<br />

4 − x + 1<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đáp số: Phương <strong>trình</strong> có nghiệm duy nhất x = 3.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

43<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 4 (Đạị học An Ninh, Khối A, 2000) Giải <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

⎧ 2 2<br />

x + x + y + + x + y + x + y + + y =<br />

⎪<br />

⎨<br />

⎪⎩<br />

ta được<br />

1 1 18<br />

I<br />

+ + + 1 − + + + + 1 − = 2.<br />

2 2<br />

x x y x y x y y<br />

Cách 1 (Đặt ẩn phụ và biến đổi tương đương) Cộng hai vế của <strong>hệ</strong> trên<br />

2 2<br />

x x y y x y<br />

( )<br />

( )<br />

+ + + 1 + + + + 1 = 10. 1<br />

Thế vào <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đầu ta đi đến <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> x + y = 8. ( 2)<br />

2 2<br />

Thay (2) vào (1) ta được x + 9 + y + 9 = 10. ( 3)<br />

Đặt t = x − 4 thì x = 4 + t và y = 4 − t.<br />

Thay vào <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (3) ta được<br />

2 2<br />

t t t t<br />

Bình <strong>phương</strong> hai vế ta được<br />

( )<br />

+ 8 + 25 + − 8 + 25 = 10. 4<br />

( ) 2<br />

(4) ⇔ t + 25 − 64t = 25 − t<br />

2 2 2<br />

2<br />

⎧⎪<br />

t ≤ 25<br />

⇔ ⎨ ⇔ t = ⇔ t =<br />

4 2 2 2 4<br />

⎪⎩ t + 50t + 625 − 64t = 625 − 50t + t<br />

Suy ra x = y = 4 là nghiệm duy nhất của <strong>hệ</strong> đã cho.<br />

Cách 2 (Sử dụng tích vô hướng của hai vectơ) Ta có<br />

2<br />

36 0 0.<br />

⎧ 2 2 2 2<br />

⎪ x + x + y + 1 + y + x + y + 1 = 10 ⎧⎪<br />

x + 9 + y + 9 = 10<br />

(I) ⇔ ⎨<br />

⇔ ⎨<br />

⎪⎩<br />

x + y = 8 ⎪⎩<br />

x + y = 8.<br />

r r<br />

Đặt u = ( x,3); v = ( y,3).<br />

Khi ấy<br />

r r r 2 r 2 r r 2 2<br />

u + v = (8,6); u = x + 9; v = y + 9; u + v = 8 + 6 = 10.<br />

r r r r r r<br />

Ta đã biết rằng u + v ≥ u + v với mọi u và v.<br />

Dấu bằng xảy ra khi và<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chỉ khi u r và v r 2 2 r r r r<br />

cùng <strong>phương</strong>. Từ đây ta có 10 = x + 9 + y + 9 = u + v ≥ u + v = 10.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

44<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

x<br />

= y =<br />

r r<br />

Suy ra u = ( x,3) = kv = k( y,3).<br />

Do đó k = 1 và x = y.<br />

Từ x + y = 8 suy ra<br />

4.<br />

nghĩa là:<br />

Lời bình: Cách <strong>giải</strong> 2 sáng tạo hơn.<br />

Bài 5 (Thi vào Đại học, Cao đẳng, Khối A, 2006) Giải <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

⎧ ⎪x + y − xy = 3 (1)<br />

⎨<br />

⎪⎩ x + 1 + y + 1 = 4. (2)<br />

( I )<br />

Cách 1 (Đặt ẩn phụ và biến đổi tương đương) Điều kiện để <strong>hệ</strong> (I) có<br />

xy ≥ 0, x ≥ −1, y ≥ − 1.<br />

(*)<br />

Đặt t = xy, t ≥ 0. Phương <strong>trình</strong> (1) trở thành x + y = 3 + xy = 3 + t.<br />

Bình <strong>phương</strong> hai vế của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> thứ hai ta được<br />

x + y + 2 + 2 xy + x + y + 1 = 16.<br />

Thay x + y = 3 + t vào (2’) ta được<br />

2 2<br />

3 2 2 4 16 2 4 11<br />

+ t + + t + t + = ⇔ t + t + = − t<br />

⎧⎪<br />

11− t ≥ 0 ⎧0 ≤ t ≤11<br />

⇔ ⎨<br />

⇔ t 3.<br />

2 2 ⎨<br />

⇔ =<br />

2<br />

⎪⎩<br />

4( t + t + 4)<br />

= 121− 22t + t ⎩3t + 26t<br />

− 105 = 0<br />

Suy ra x + y = 6, xy = 9 ⇔ x = y = 3.<br />

Cách 2 (Sử dụng bất đẳng thức Cauchy) Vì xy ≥ 0 nên x và y cùng dấu.<br />

Từ <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (1) suy ra x + y = 3 + xy ≥ 0. Do đó x ≥ 0, y ≥ 0.<br />

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có:<br />

x + y<br />

x + y = 3 + xy ≤ 3 + ⇒ x + y ≤ 6.<br />

2<br />

Kết <strong>hợp</strong> với <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (2) ta được<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(( ) ( )) ( ) ( )<br />

4 = x + 1 + y + 1 ≤ 2 x + 1 + y + 1 = 2 x + y + 2 ≤ 2 6 + 2 = 4.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

45<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Suy ra<br />

( x y ∈ )<br />

⎧ ⎪x + y = 6, ⎧x + y = 6,<br />

⎨ ⇔ ⎨ ⇔ x = y = 3.<br />

⎪⎩<br />

x + 1 = y + 1 ⎩x<br />

= y<br />

Đáp số: Hệ có nghiệm duy nhất là ( x y ) = ( )<br />

, 3,3 .<br />

Bài 6 (Thi học sinh giỏi Ng<strong>hệ</strong> An năm 2011) Giải <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> với<br />

; :<br />

⎧ 2 2 1<br />

x + y =<br />

( 1)<br />

⎪ 5<br />

⎨<br />

(I)<br />

⎪ 2 57<br />

4x 3x y( 3x<br />

1 ). ( 2)<br />

⎪⎩<br />

+ − 25<br />

= − +<br />

Cách 1 (Biến đổi tương đương+Phương <strong>trình</strong> bậc hai) Nhân (2) với 2<br />

rồi cộng với (1) ta được ( )<br />

Phương <strong>trình</strong> này có<br />

Suy ra:<br />

Với<br />

Với<br />

7<br />

y = − 3x<br />

+ hoặc<br />

5<br />

7<br />

y = − 3x<br />

+ thì (2)<br />

5<br />

2 2 119<br />

y + 2 3x + 1 y + 9x + 6x<br />

− = 0.<br />

25<br />

144<br />

∆ y′ = .<br />

25<br />

17<br />

y = −3 x − .<br />

5<br />

⎡ 2 1<br />

42 44 ⎢<br />

x = ⇒ y =<br />

5 5<br />

11 2<br />

x y .<br />

⎢⎣ 25 25<br />

2<br />

⇔ 10x<br />

− x + = 0 ⇔ ⎢<br />

5 25 ⎢ = ⇒ =<br />

17<br />

2 102 284<br />

y = −3x<br />

− thì (2) ⇔ 10x<br />

+ x + = 0. Phương <strong>trình</strong> vô nghiệm.<br />

5<br />

5 25<br />

⎧⎛ 2 1 ⎞ ⎛ 11 2 ⎞⎫<br />

Kết luận: Tập nghiệm <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> là S = ⎨⎜ ; ⎟; ⎜ ; ⎟⎬.<br />

⎩⎝ 5 5 ⎠ ⎝ 25 25 ⎠⎭<br />

Cách 2 (Biến đổi tương đương) Hệ (I) tương đương với<br />

2 2<br />

⎧ 5x<br />

+ 5y<br />

= 1<br />

⎪<br />

(I) ⇔ ⎨<br />

47<br />

⎪( 2x − y)( x + 2y) + ( x + 2y) + ( 2 x − y)<br />

= .<br />

⎩<br />

25<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đặt a = 2 x − y, b = x + 2y<br />

, khi ấy:<br />

( II)<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

46<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧ ⎪a = 4x − 4xy + y<br />

⎨<br />

⎪⎩ b = x + 4xy + 4y<br />

2 2 2<br />

2 2 2<br />

Ta có:<br />

( )<br />

2 2 2 2<br />

⇒ a + b = 5x + 5 y .<br />

⎧<br />

( )<br />

( )<br />

( )<br />

2 2<br />

2 2<br />

⎧ a + b = 1 a + b − 2ab = 1 2ab = a + b −1<br />

II ⎪ 47 ⎪ 94 ⎪<br />

⇔ ⎨ ⇔ ⎨ ⇔ ⎨<br />

2 144<br />

( )<br />

⎪ab + a + b = 2ab 2 a b a b 1 .<br />

25<br />

⎪ + + = ⎪ + + =<br />

⎩ ⎩ 25 ⎩<br />

25<br />

⎧ 7 ⎧ 17 ⎧ 3 ⎧ 4 ⎧ 2 ⎧ 11<br />

a + b = a + b = − a = a = x = x =<br />

⎪ 5 ⎪ 5 ⎪ 5 ⎪ 5 ⎪ 5 ⎪<br />

25<br />

⇔ ⎨ ∨ ⎨ ⇔ ⎨ ∨ ⎨ ⇒ ⎨ ∨ ⎨<br />

⎪ 12 132 4 3 1 2<br />

ab = ⎪ab = ⎪b = ⎪b = ⎪y = ⎪y<br />

= .<br />

⎪⎩ 25 ⎪⎩ 25 ⎩⎪ 5 ⎪⎩ 5 ⎪⎩ 5 ⎩⎪<br />

25<br />

Đáp số: Tập nghiệm <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> là<br />

⎧<br />

⎧⎛ 2 1 ⎞ ⎛ 11 2 ⎞⎫<br />

S = ⎨⎜ ; ⎟; ⎜ ; ⎟⎬.<br />

⎩⎝ 5 5 ⎠ ⎝ 25 25 ⎠⎭<br />

Bài 7 (Thi Đại học, Khối A, 2014) Giải <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

2<br />

( )<br />

⎧<br />

⎪x 12 − y + y 12 − x = 12 (1)<br />

⎨<br />

3<br />

⎪<br />

⎩x −8x − 1= 2 y − 2. (2)<br />

Giải: Điều kiện để <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là:<br />

⎧− ⎪ 2 3 ≤ x ≤ 2 3<br />

⎨<br />

⎪⎩ 2 ≤ y ≤ 12.<br />

( I )<br />

Cách 1 (<strong>phương</strong> pháp véc tơ)<br />

r<br />

r<br />

a = x; 12 − x 2 , b = 12 − y; y . Ta có<br />

Đặt ( ) ( )<br />

r<br />

a<br />

r<br />

= b =<br />

12<br />

( )<br />

2<br />

và x y y( x )<br />

(1) ⇔ 2 12 − + 12 − = 2.12<br />

rr r r<br />

2<br />

2 r r<br />

( ) 2 r r<br />

⎧x<br />

≥ 0<br />

⇔ 2ab = a + b ⇔ a − b = 0 ⇔ a = b ⇒ x = 12 − y ⇔ ⎨<br />

⎩y<br />

= −<br />

2<br />

Thay y = 12 − x vào <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> ( 2)<br />

ta được<br />

( )<br />

3 2 3 2<br />

x − 8x − 1= 2 10 − x ⇔ x − 8x − 3 = 2 10 − x − 1<br />

2<br />

12 x .<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

47<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2<br />

( x 3)( x 3x<br />

1)<br />

⇔ − + + =<br />

2<br />

( − x )<br />

2 9<br />

2<br />

10 1<br />

− x +<br />

( x + )<br />

⎡<br />

2 3 ⎤<br />

⇔ ( x − ) x + x + + =<br />

⎣<br />

10 − x + 1⎦<br />

⇔ x = 3 ⇒ y = 3<br />

2<br />

3 ⎢ 3 1 ⎥ 0<br />

2<br />

Thử lại ta được nghiệm của <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> là ( x y ) = ( )<br />

Cách 2 (Sử dụng bất đẳng thức Bunhiacopxkii)<br />

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiakopxkii cho hai cặp số<br />

a = x, a = 12 − x , b = 12 − y,<br />

b = y ta được<br />

2<br />

1 2 1 2<br />

2<br />

( ( ) ) ( )<br />

; 3;3 .<br />

( ) ( )<br />

( )<br />

2 2 2 2<br />

(1) ⇔ x 12 − y + y 12 − x ≤ x + 12 − x y + 12 − y = 12 .<br />

x<br />

12 − x<br />

2<br />

2 2<br />

(1) ⇔ = ⇔ x y = 12 − y 12 − x ⇔ y = 12 − x .<br />

Vậy ( )( )<br />

12 − y<br />

y<br />

Tiếp tục <strong>giải</strong> như Cách <strong>giải</strong> 1 ta cũng đi đến đáp số ( x y ) = ( )<br />

; 3;3 .<br />

Lời bình: Có thể coi hai cách <strong>giải</strong> thực chất là tương đương.<br />

2.2 . Các kĩ <strong>thuật</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>giải</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> và <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

Bài 8 (Thi Đại học, khối A, 2013) Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

1<br />

( ) ( ) ( )<br />

2log x + log 1− x = log x − 2 x + 2 1 .<br />

2 1 2<br />

2<br />

2<br />

Giải: Điều kiện để <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là 0 < x < 1. (*)<br />

Với điều kiện trên thì (1) ⇔ 2log2 x − log2 ( 1− x ) = log2<br />

( x − 2 x + 2)<br />

2 2<br />

⇔ log<br />

2<br />

x = log<br />

2 ( x− 2 x + 2) + log<br />

2( 1− x) ⇔ log<br />

2<br />

x = log ⎡<br />

2 ( x− 2<br />

⎣<br />

x + 2)( 1−<br />

x)<br />

2<br />

2<br />

2<br />

⇔ x = ( x − 2 x + 2)( 1− x ) ⇔ x = x( 1− x ) + 2( 1−<br />

x ) ( 3)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đặt t = 1− x > 0, <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (3) trở thành:<br />

2 2<br />

( )( )<br />

x = tx + 2t ⇔ x − 2t x + t = 0<br />

⎤<br />

⎦<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

48<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

x = 4 − 2 3 .<br />

( ) ( ) 2<br />

⇔ x = 2t ⇔ x = 2 1− x ⇔ x + 1 = 3 ⇔ x = 4 − 2 3.<br />

So sánh với điều kiện (*) ta kết luận <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> có nghiệm<br />

Nhận xét: Ở đây, biến đổi tương đương chưa đủ để <strong>giải</strong> quyết bài toán,<br />

mà còn phải kết <strong>hợp</strong> thêm với đặt ẩn phụ.<br />

Bài 9 (Thi Đại học, khối D, 2011) Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>:<br />

2<br />

2 1<br />

2<br />

( ) ( )<br />

log (8 − x ) + log 1+ x + 1− x − 2 = 0. 1<br />

Giải: Điều kiện để <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là −1 ≤ x ≤ 1. (*)<br />

Với điều kiện trên thì<br />

Đặt<br />

t x t x t<br />

2<br />

2<br />

x<br />

2<br />

x x<br />

2<br />

(1) ⇔ log (8 − ) − log ( 1+ + 1 − ) − log 4 = 0<br />

2 ⎡<br />

⎣ ( )<br />

( )<br />

⇔ log (8 − x ) = log 4 1− x + 1+<br />

x<br />

2 2<br />

2<br />

⇔ 8 − = 4 1+ + 1−<br />

x x x<br />

( x ) ( )<br />

2 2 2<br />

(8 ) 32 1 1 . 2<br />

⇔ − x = + −<br />

2 2 2<br />

= 1 − ( ≥ 0) ⇒1 − = . Phương <strong>trình</strong> (2) trở thành:<br />

+ t = + t ⇔ t + t − t + =<br />

2 2 4 2<br />

(7 ) 32(1 ) 14 32 17 0<br />

2 2 2<br />

( 1) ( 2 17) 0 1, ( 2 17 0, ).<br />

⇔ t − t + t + = ⇔ t = t + t + > ∀t<br />

∈ <br />

2<br />

Với t = 1 ta có 1− x = 1 ⇔ x = 0 thỏa mãn điều kiện (*).<br />

Đáp số: Phương <strong>trình</strong> đã cho có duy nhất nghiệm x = 0.<br />

Nhận xét: Kết <strong>hợp</strong> biến đổi tương đương với đặt ẩn phụ.<br />

Bài 10 (Thi học sinh giỏi Quảng Nam năm 2014) Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

( )<br />

2<br />

3 2 1 2 3. *<br />

x − − x + = x − x −<br />

Giải: Điều kiện để <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là<br />

Với điều kiện trên thì:<br />

2<br />

x ≥ .<br />

3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⎤<br />

⎦<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

49<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nên ( )<br />

( 3x −2 − x + 1)( 3x − 2 + x + 1)<br />

2<br />

(*) 2 3<br />

⇔ = x − x −<br />

3x<br />

− 2 + x + 1<br />

2x<br />

−3<br />

⇔ −( 2x<br />

− 3)( x + 1)<br />

= 0<br />

3x<br />

− 2 + x + 1<br />

⎡ 3<br />

x =<br />

⎡ 1 ⎤ ⎢ 2<br />

⇔ ( 2x<br />

−3) ⎢<br />

− ( x + 1)<br />

0<br />

3x<br />

2 x 1<br />

⎥ = ⇔ ⎢<br />

⎣ − + + ⎦ ⎢ 1<br />

= ( x + 1 ) (1)<br />

⎣⎢ 3x<br />

− 2 + x + 1<br />

Với mọi<br />

2<br />

3<br />

2 5<br />

3 3<br />

x ≥ thì f ( x) = x + 1≥ + 1 = > 1. ( 2)<br />

Hàm số g( x) = 3x − 2 + x + 1 có<br />

g x đồng biến trên<br />

Do đó<br />

⎡ 2 ⎞<br />

⎢ ; +∞ ⎟.<br />

⎣ 3 ⎠<br />

3 1 2<br />

g′ ( x) = + > 0, ∀ x ><br />

2 3x<br />

− 2 2 x + 1 3<br />

1 1<br />

h( x)<br />

= =<br />

g( x) 3x − 2 + x + 1<br />

nghịch biến trên ⎡ 2 ⎞<br />

⎢ ; +∞ ⎟.<br />

⎣ 3 ⎠<br />

⎛ 2 ⎞ 15<br />

max = h⎜<br />

⎟ = < 1<br />

⎝ 3 ⎠ 5<br />

Suy ra h( x)<br />

⎡ 2 ⎞<br />

⎢ ; +∞ ⎟<br />

⎣ 3 ⎠<br />

hay h( x ) < 1. ( 3)<br />

Từ (1), (2), (3), suy ra <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> f ( x) g ( x)<br />

Đáp số: Phương <strong>trình</strong> đã cho có nghiệm duy nhất<br />

= vô nghiệm hay (1) vô nghiệm.<br />

3<br />

x = .<br />

2<br />

Nhận xét: Kết <strong>hợp</strong> biến đổi tương đương với <strong>phương</strong> pháp đạo hàm.<br />

Bài 11 (Olympic Chinh phục đỉnh núi Vôrobiev 2015) Tìm tất cả các<br />

giá trị của m để <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> sau có đúng ba nghiệm phân biệt<br />

2<br />

( ) 2 2<br />

x x<br />

1 ( x m )<br />

− x−m − x + x<br />

5 7<br />

25 .log − 2 + 3 + 5 log 2 − + 2 = 0. (1)<br />

Giải: Ta có<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

( ) ( )<br />

7<br />

2<br />

2<br />

( x ) ( x m )<br />

−2 x−m − x + 2 x<br />

7 7<br />

1 ⇔ 5 .5.log − 1 + 2 − 5 log 2 − + 2 = 0<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

50<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

( x−1)<br />

x−m<br />

(( x ) ) 7 ( x m ) ( )<br />

2 2 2<br />

⇔ 5 .log − 1 + 2 = 5 log 2 − + 2 . 2<br />

7<br />

t<br />

Vì hàm f ( t) = 5 + log<br />

7( t + 2) là hàm tăng chặt nên<br />

(2) ( )<br />

( ) ( ) ( )<br />

2 2<br />

⇔ f x − 1 = f 2 x − m ⇔ x − 1 = 2 x − m .<br />

Phương <strong>trình</strong> này có đúng ba nghiệm khi và chỉ khi đồ thị các hàm số<br />

( x 1) 2<br />

y = − và y = 2 x − m cắt nhau tại đúng ba điểm, tức là khi và chỉ khi<br />

đường thẳng y = 2( x − m)<br />

hoặc đường thẳng y 2( x m)<br />

parabol y ( x ) 2<br />

= − − tiếp xúc với<br />

= − 1 , hoặc đỉnh của parabol và đỉnh của đường gấp khúc trùng<br />

nhau, tức là <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> ( x 1) 2<br />

2( x m)<br />

3<br />

− = − − có nghiệm kép ( m = hoặc<br />

2<br />

( x 1) 2<br />

2( x m)<br />

Đáp số:<br />

3<br />

m = hoặc<br />

2<br />

1<br />

m = hoặc m = 1.<br />

2<br />

− = − hoặc <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

1<br />

m = ) hoặc m = 1.<br />

2<br />

Nhận xét: Để <strong>giải</strong> được bài này, cần phải biết kết <strong>hợp</strong> biến đổi tương<br />

đương với tính chất đồng biến của hàm số. Ngoài ra còn phải sử dụng hình vẽ<br />

trực quan để đưa về biện luận nghiệm của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> bậc hai.<br />

Bài 12 (Thi học sinh giỏi Cao Bằng 2014 –2015 ) Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

( )( ) ( )( )<br />

x + 2 2x −1 − 3 x + 6 = 4 − x + 6 2x − 1 + 3 x + 2 (1)<br />

1 . *<br />

2<br />

Giải: Điều kiện để <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là x ≥ ( )<br />

Ta có:<br />

( ) ( )( ) ( )( )<br />

1 ⇔ ⎡ x + 2 2x −1 − 3 x + 2 ⎤ + ⎡ x + 6 2x −1 − 3 x + 6 ⎤ = 4<br />

⎣ ⎦ ⎣ ⎦<br />

( ) ( )<br />

⇔ x + 2 2x −1 − 3 + x + 6 2x<br />

−1 − 3 = 4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

( 2 x 1 3)( x 2 x 6 ) 4. ( 2)<br />

⇔ − − + + + =<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

51<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

( )<br />

Do<br />

1<br />

x + 2 + x + 6 > 0, ∀x<br />

≥ và vế phải dương nên để <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

2<br />

2 có nghiệm thì điều kiện kéo theo là 2x −1 − 3 > 0 ⇔ 2x − 1 > 3 ⇔ x > 5.<br />

- Hàm số dương f ( x) = 2x<br />

−1 − 3 trên nửa khoảng ( )<br />

1<br />

f ′( x)<br />

= > 0, ∀ x > 5<br />

2x<br />

−1<br />

5;+∞ có<br />

nên f ( x ) đồng biến chặt trên ( +∞ )<br />

5; .<br />

- Hàm số dương g ( x) = x + 2 + x + 6 trên nửa khoảng ( )<br />

1 1<br />

g′ ( x)<br />

= + > 0, ∀ x > 5<br />

2 x + 2 2 x + 6<br />

5;+∞ có<br />

nên g ( x ) đồng biến chặt trên ( +∞ )<br />

Từ đây suy ra h( x) f ( x) . g ( x) ( 2x 1 3)( x 2 x 6 )<br />

số đồng biến trên ( 5; +∞ ).<br />

Vì ( )<br />

5; .<br />

= = − − + + + là hàm<br />

h 7 = 4 nên 7<br />

So sánh với điều kiện (*), ta đi đến x = 7.<br />

Đáp số: <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> có nghiệm duy nhất x = 7.<br />

2 .<br />

x = là nghiệm duy nhất của ( )<br />

Nhận xét: Kết <strong>hợp</strong> biến đổi tương đương với <strong>phương</strong> pháp đạo hàm.<br />

Bài 13 (Đề đề nghị, Olympic 30/4/2013, THPT Chuyên Bắc Quảng<br />

Nam, Quảng Nam) Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

( 2 2 x − 1 − 4 ) x ( ) 2 + 7 − 4 2 x − 1 x + 2 x − 1 − 3 = 0. ( 1 )<br />

1 . *<br />

2<br />

Giải: Điều kiện để <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là x ≥ ( )<br />

Với điều kiện trên thì:<br />

( x 2 x ) x x 2 x ( x 2 x ) x ( x )( x )<br />

(1) ⇔ 2 − 4 + 1 2 − 1= 4 − 7 + 3⇔ 2 − 4 + 1 2 − 1= 4 −3 − 1 . (1’)<br />

Đặt<br />

Khi ấy<br />

2 2 2 2<br />

1 2 1 2 1 2 4 1<br />

⎪⎧ a = x − ⎪⎧ a = x − x + ⎪⎧<br />

a − = x − x +<br />

⎨ ⇒ ⎨ ⇒<br />

2<br />

⎨<br />

2<br />

⎩⎪ b = 2x −1 ≥ 0 ⎩⎪ b = 2x −1 ⎩⎪<br />

2b − 1 = 4x<br />

− 3.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

( a 2 b b 2 a) ( a b) ab( a b) ( a b) ( a b)( ab )<br />

(1) ′ ⇔ 2 − 2 + − = 0 ⇔ 2 − + − = 0 ⇔ − 2 + 1 = 0<br />

⇔ a = b hoặc 2ab + 1 = 0.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

52<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

t ≥ 0.<br />

f<br />

Nếu a<br />

= b thì<br />

Nếu 2 1 0<br />

⎧⎪ x ≥1<br />

2x − 1 = x −1 ⇔ ⎨<br />

⇔ x = 2 + 2.<br />

⎪⎩ 2x<br />

− 1 = ( x −1) 2<br />

2 x −1 2x − 1 + 1 = 0 ⇔<br />

⎡<br />

2x −1 −1 ⎤<br />

2x<br />

− 1 + 1 = 0.<br />

⎢⎣<br />

⎥⎦<br />

ab + = thì ( ) ( ) 2<br />

( ) 3 3<br />

⇔ 2x −1 − 2x − 1 + 1 = 0 ⇔ t − t + 1 = 0 với t = 2x<br />

−1 ≥ 0. ( 2)<br />

3<br />

2 1<br />

Hàm số f ( t)<br />

= t − t + 1 trên [ 0;+∞ ) có f ( t) 3t 1 0 t<br />

t<br />

’( t )<br />

( )<br />

f t<br />

−∞<br />

Từ bảng biến thiên ta có<br />

So sánh với điều kiện (*), ta đi đến<br />

⎛ 1 ⎞ 9 − 2 3<br />

f ( t) ≥ f ⎜ ⎟ = > 0.<br />

⎝ 3 ⎠ 9<br />

Đáp số: <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> có nghiệm là x = 2 + 2.<br />

′ = − = ⇔ = với<br />

3<br />

nên ( 2 ) vô nghiệm.<br />

Nhận xét: Kết <strong>hợp</strong> biến đổi tương đương với <strong>phương</strong> pháp đạo hàm.<br />

Bài 14 (Thi học sinh giỏi Long An 2014) Tìm tham số m để <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

2 3<br />

1<br />

0 3 +∞<br />

1<br />

1<br />

( ) ( )<br />

− 0 +<br />

9 − 2 3<br />

9<br />

21+ 4x − x − x + 3 = m x + 3 + 2 7 − x 1 có nghiệm thực.<br />

4<br />

Giải: Điều kiện để <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là −3 ≤ x ≤ 7. (*)<br />

Với điều kiện (*) thì ( 1) ⇔ 4 21+ 4x− x 2 − 3x + 12 = 4m( x+ 3+ 2 7 − x) . ( 2)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đặt t = x + 3 + 2 7 − x,<br />

khi ấy t 2 − 19 = 4 21+ 4x − x 2 − 3x<br />

+ 12.<br />

+∞<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

53<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ta có<br />

1 1<br />

t′ = − ;<br />

2 x + 3 7 − x<br />

Bảng biến thiên:<br />

t′ = 0 ⇔ 2 x + 3 = 7 − x ⇔ x = − 1.<br />

x −∞ − 3<br />

− 1<br />

7 +∞<br />

'<br />

t + 0 −<br />

t<br />

2 10<br />

5 2<br />

Dựa vào bảng biến thiên ta suy ra, tập giá trị của t là t ∈ ⎡ 10;5 2 ⎤ ⎣ ⎦<br />

.<br />

Do đó: (1)<br />

Hàm số f ( t)<br />

2<br />

2 t −19<br />

10<br />

⇔ t − 19 = 4mt ⇔ 4 m = , ∀t<br />

∈ ⎡ 10;5 2 ⎤.<br />

t ⎣ ⎦<br />

2<br />

t −19<br />

= trên đoạn ⎡ 10;5 2⎤<br />

t<br />

⎣ ⎦ có<br />

2<br />

t + 19<br />

f ′( t)<br />

= > 0, ∀t<br />

∈ ⎡ 10;5 2 ⎤.<br />

2<br />

t<br />

⎣ ⎦<br />

Suy ra hàm số ( )<br />

f t đồng biến trên đoạn ⎡ 10;5 2⎤<br />

⎣ ⎦ .<br />

9 10<br />

Do đó: min f ( t) = f ( 10 ) = − và f ( t) f ( )<br />

⎡ 10;5 2⎤<br />

⎣ ⎦<br />

Để (1) có nghiệm thì<br />

( ) ≤ ≤ ( )<br />

min f t 4m max f t<br />

⎡ 10;5 2 ⎤ ⎡ 10;5 2⎤<br />

⎣ ⎦ ⎣ ⎦<br />

Đáp số: Với<br />

10<br />

31 2<br />

max = 5 2 = .<br />

10<br />

⎡ 10;5 2 ⎤<br />

⎣ ⎦<br />

9 10 31 2<br />

⇔ − ≤ m ≤ .<br />

40 40<br />

9 10 31 2<br />

m∈ ⎡ ⎢−<br />

;<br />

⎤<br />

⎥ thì <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghiệm thực.<br />

⎣ 40 40 ⎦<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nhận xét: Kết <strong>hợp</strong> biến đổi tương đương với <strong>phương</strong> pháp đạo hàm.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

54<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 15 (Tuyển sinh đại học Khối A, 2013) Giải <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

⎧ 4<br />

4<br />

+ 1 + −1 − + 2 =<br />

⎪ x x y y<br />

⎨<br />

( x, y ∈ ).<br />

2 2<br />

⎪⎩ x + 2x( y − 1)<br />

+ y − 6y<br />

+ 1 = 0<br />

Giải: Điều kiện để <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là x ≥ 1.<br />

Từ <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> thứ hai ta có<br />

( ) 2<br />

4y = x + y −1 ⇒ y ≥ 0.<br />

4 4<br />

Đặt u = x − 1. Khi đó u ≥ 0, x = 1 + u . Phương <strong>trình</strong> thứ nhất trở thành<br />

4 4<br />

u u y y<br />

+ 2 + = + 2 + .<br />

(1)<br />

3<br />

Xét hàm số ( ) 4<br />

2t<br />

f t = t + 2 + t ( t ≥ 0 ).<br />

Ta có f ′( t)<br />

= + 1><br />

0 với mọi t ≥ 0.<br />

4<br />

t + 2<br />

Suy ra <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (1) tương đương với<br />

( ) ( )<br />

4<br />

= ⇔ = ⇔ = + 1.<br />

f u f y u y x y<br />

Thay vào <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> thứ hai của <strong>hệ</strong> ta có y( y 7 + 2y 4 + y − 4) = 0. ( 2)<br />

g′ y = 7y + 8y + 1> 0, ∀y<br />

≥0.<br />

Xét hàm số g( y) = y 7 + 2y 4 + y−4, ( y≥0 ).<br />

Ta có ( )<br />

6 3<br />

Do đó hàm số g ( y)<br />

đồng biến trên [ 0; +∞ ).<br />

Ta có ( 1)<br />

0<br />

y<br />

g = nên <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (2) tương đương với = 0 ∨ y = 1. .<br />

Với y = 0 thì x = 1; Với y = 1 thì x = 2.<br />

Đáp số: Nghiệm của <strong>hệ</strong> là ( ) ( )<br />

1,0 ; 2,1 .<br />

Nhận xét: Kết <strong>hợp</strong> đặt ẩn phụ với <strong>phương</strong> pháp đạo hàm.<br />

Bài 16 (Thi học sinh giỏi Ng<strong>hệ</strong> An, bảng A, 2011–2012, lớp 12)<br />

Tìm tất cả những giá trị của để <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> sau có nghiệm:<br />

3 3 2<br />

⎧x − x − y + y − =<br />

⎪<br />

⎨<br />

⎪⎩<br />

12 6 16 0 (1)<br />

2 2 2<br />

4x 2 4 x 5 4y y m 0 (2)<br />

+ − − − + =<br />

( I)<br />

( x y ∈ )<br />

, .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giải: Điều kiện để <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là −2 ≤ x ≤ 2,0 ≤ y ≤ 4. (*)<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

55<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3<br />

3<br />

Với điều kiện trên thì ( ) ⇔ x − x = ( y − ) − ( y − )<br />

Xét hàm số f ( t) = t 3 − t t ∈[ − ]<br />

1 12 2 12 2 .<br />

12 , 2;2 .<br />

Ta có f t 2 ( t<br />

2<br />

)<br />

′( ) = 3t − 12 = 3 − 4 < 0 với mọi t ∈( −2;2 ).<br />

Suy ra hàm số<br />

f ( t ) nghịch biến trên [ − 2;2 ].<br />

Vậy f ( x) f ( y 2)<br />

= − ⇔ x = y − 2.<br />

Thay vào <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (2) ta được 3 4 − x 2 − 4 x 2 = m. ( 4)<br />

Vậy <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghiệm khi và chỉ khi <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (4)<br />

có nghiệm x thuộc đoạn [ − 2;2 ].<br />

Đặt g x = − x 2 − x 2 x ∈[ − ]<br />

Ta có<br />

( ) 3 4 4 , 2;2 .<br />

−3x<br />

⎛ 3 ⎞<br />

g′ ( x) = − 8x = − x⎜<br />

+ 8 ⎟.<br />

2 2<br />

4 − x ⎝ 4 − x ⎠<br />

g′ ( x) = 0 ⇔ x = 0 và<br />

g′ ( x) > 0 ⇔ − 2 < x < 0, g ( x) 0 0 x 2; g 0 = 6; g − 2 = g 2 = −16<br />

nên [ − 2;2] [ − 2;2]<br />

′ < ⇔ < < ( ) ( ) ( )<br />

min g( x) = g(2) = g( − 2) = − 16; max g( x) = g(0) = 6.<br />

Vậy <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghiệm khi và chỉ khi −16 ≤ m ≤ 6.<br />

Nhận xét: Kết <strong>hợp</strong> biến đổi tương đương với <strong>phương</strong> pháp đạo hàm.<br />

Bài 17 (Thi học sinh giỏi Lâm Đồng 2013–2014, lớp 12) Giải <strong>hệ</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

( 3x 9x )( ) 2 1 y y<br />

2 1 1<br />

( x y ∈<br />

)<br />

⎧<br />

⎪ + + + + =<br />

⎨<br />

⎪<br />

3<br />

⎩8x + 2y = 5x + y + 2.<br />

, .<br />

Giải: Phương <strong>trình</strong> thứ nhất của <strong>hệ</strong> tương đương với<br />

2<br />

Xét hàm số f ( t) t t<br />

Vì f ( t)<br />

2 2<br />

( ) ( ) ( )<br />

3x + 3x + 1 = − y + − y + 1 1<br />

= + + 1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

t + t + 1<br />

′ = > 0<br />

2<br />

t + 1<br />

với mọi t ∈ nên hàm số f ( t ) đồng biến trên .<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

56<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Suy ra ( ) ( ) ( )<br />

1 ⇔ f 3x = f −y ⇔ 3 x = − y.<br />

Thế vào <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> thứ hai của <strong>hệ</strong> ta được 8x 3 − 6x = 2x<br />

+ 2 ( 2)<br />

Điều kiện để <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> này có nghĩa là x ≥ − 1.<br />

Nếu 1<br />

8x − 6x = 2x + 8x x − 1 > 2x > 2x<br />

+ 2.<br />

3 2<br />

x > thì ( )<br />

Suy ra <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (2) vô nghiệm.<br />

Với x ∈[ − 1;1 ],<br />

đặt x t t [ π ]<br />

3<br />

( )<br />

= cos , ∈ 0; , <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (2) trở thành<br />

t<br />

2 4cos t − 3cost = 2cost + 2 ⇔ cos3t<br />

= cos .<br />

2<br />

Với t [ 0; π ]<br />

∈ thì ta có<br />

Vậy nghiệm của <strong>hệ</strong> là ( )<br />

4π<br />

4π<br />

t = 0, t = , t = .<br />

5 7<br />

⎧ ⎛ 4π 4π ⎞ ⎛ 4π 4π<br />

⎞⎫<br />

⎨ 1; −3 ; ⎜cos ; −3cos ⎟; ⎜ cos ; −3cos ⎟⎬.<br />

⎩ ⎝ 5 5 ⎠ ⎝ 7 7 ⎠⎭<br />

Nhận xét: Kết <strong>hợp</strong> biến đổi tương đương với <strong>phương</strong> pháp đạo hàm.<br />

Bài 18 (Thi học sinh giỏi Bắc Ninh 2013– 2014, lớp 12) Giải <strong>hệ</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

( )( ) ( )<br />

⎧<br />

⎪ 2x − 1 x + y = 6 − x − y 2 − x (1)<br />

⎨<br />

⎩<br />

⎪ x + xy − x = x − x − y +<br />

3 2 3<br />

2 12 3 18 6 5 (2)<br />

( x y ∈ )<br />

, .<br />

Giải: Điều kiện để <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là: x + y ≥ 0, x ≤ 2.<br />

Đặt u = 2 − x ≥ 0, v = x + y ≥ 0. Suy ra x = − u x + y = v<br />

2 2<br />

2 , .<br />

Phương <strong>trình</strong> (1) trở thành ( 3 − 2u 2 ) v = ( 6 − v 2<br />

) u. ( 3)<br />

Rõ ràng u = 0 hoặc v = 0 không thỏa mãn <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>.<br />

Với u, v > 0, <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (1) tương đương với<br />

( u) 2<br />

3 − 2u 6 − v 6 − 2 6 − v<br />

= ⇔ =<br />

u v 2u v<br />

2 2 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

57<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Xét hàm số f ( t)<br />

2<br />

6 − t<br />

= với 0.<br />

t<br />

t > Ta có ( ) 2<br />

−6 f ′ t = − 1 < 0, ∀ t > 0 . Do đó<br />

t<br />

hàm số f ( t ) nghịch biến trên ( 0; +∞ ).<br />

Suy ra ( ) ( ) ( )<br />

2 2 − x = x + y ⇔ y = 8 − 5 x.<br />

Thế vào <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (2) ta được<br />

1 ⇔ f 2u = f v ⇔ 2u = v hay<br />

x x x x<br />

3 2 3<br />

2 − 3 + 6 = − − 3<br />

( x 1) 3 2( x 1) ( 3x 2 6x) 2 3 3x 2 6 x. ( 4)<br />

⇔ − + − = − + + − +<br />

3<br />

Xét hàm số g ( z)<br />

= z + 2 z, z ∈ . Ta có ( )<br />

Do đó hàm ( )<br />

g z đồng biến trên . Suy ra<br />

( ) ( ) ( )<br />

⇔ g x − = g − x + x ⇔ x − = − x + x<br />

3 2 3<br />

4 1 3 6 1 3 2 6<br />

Với x ∈[ −2;2 ],<br />

đặt x α α [ π ]<br />

8cos α − 6cosα = 1 ⇔ cos3 α = .<br />

2<br />

3 1<br />

Vì α [ 0; π ]<br />

suy ra<br />

′ = 3 + 2 > 0, ∀ ∈ .<br />

2<br />

g z z z<br />

3<br />

⇔ x −3x<br />

− 1= 0. (5)<br />

= 2cos , ∈ 0; , <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (5) trở thành<br />

5 7<br />

∈ nên α = π , α = π , α =<br />

π<br />

9 9 9<br />

π 5π<br />

x = 2cos , x = 2cos hoặc<br />

9 9<br />

7π<br />

x = 2cos . 9<br />

Vì (5) là <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> bậc ba có không quá ba nghiệm nên đây là ba<br />

nghiệm của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>.<br />

Đáp số: Nghiệm của <strong>hệ</strong> là<br />

⎛ 5 5 7 7<br />

2cos π ;8 10cos π ⎞ ⎛<br />

, 2cos π ;8 10cos π ⎞ ⎛<br />

, 2cos π ;8 10cos π ⎞<br />

⎜ − ⎟ ⎜ − ⎟ ⎜ − ⎟.<br />

⎝ 9 9 ⎠ ⎝ 9 9 ⎠ ⎝ 9 9 ⎠<br />

Nhận xét: Kết <strong>hợp</strong> đặt ẩn phụ với <strong>phương</strong> pháp đạo hàm.<br />

Bài 20 (Thi học sinh giỏi Thanh Hóa 2012–2013, lớp 12) Giải <strong>hệ</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

58<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

( )<br />

( )<br />

⎧ + = +<br />

⎪<br />

⎨ x − y ⎪ = ln ( x + 3)<br />

− ln( y + 3) (2)<br />

⎩ 4<br />

2x− y 1− 2 x+ y 2x− y+<br />

1<br />

1 4 .5 1 2 (1)<br />

( I)<br />

( x, y ∈ ).<br />

Giải: Điều kiện để <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là x > − 3; y > − 3.<br />

Đặt t = 2 x − y.<br />

Phương <strong>trình</strong> (1) trở thành:<br />

t<br />

t 1− t t+ 1 1+ 4 1+<br />

2<br />

1+ 4 .5 = 1+ 2 ⇔ =<br />

t<br />

5 5<br />

t<br />

t<br />

⎛ 1 ⎞ ⎛ 4 ⎞ 1 2 .2<br />

t<br />

⇔ ⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ = + 3<br />

⎝ 5 ⎠ ⎝ 5 ⎠ 5 5<br />

Hàm số mũ<br />

y<br />

a<br />

( )<br />

chặt trên khi a > 1 nên hàm số<br />

t+<br />

1<br />

t<br />

= nghịch biến chặt trên khi 0 a 1<br />

t<br />

t<br />

< < và đồng biến<br />

⎛ 1 ⎞ ⎛ 4 ⎞<br />

y = ⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ nghịch biến chặt và hàm số<br />

⎝ 5 ⎠ ⎝ 5 ⎠<br />

1 2<br />

( ) .2<br />

t<br />

g t = + đồng biến chặt trên . Vậy t = 1 là nghiệm duy nhất của<br />

5 5<br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (3). Suy ra 2x<br />

− y = 1.<br />

Ta có ( )<br />

2 ⇔ x − 4ln( x + 3) = y − 4ln( y + 3).<br />

Xét hàm số z = f ( t) = t − 4ln( t + 3) với t > − 3. Ta có:<br />

t −1 f ′( t) = , f ′( t ) = 0 ⇒ t = 1.<br />

t + 3<br />

Bảng biến thiên:<br />

t −3 1 +∞<br />

( t)<br />

f ′ − 0 +<br />

( )<br />

f t<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1−<br />

4ln 4<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

59<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trên khoảng ( 3,1)<br />

− hàm số z = f ( t) = t − 4ln( t + 3) nghịch biến chặt.<br />

Với x = 1 thì do 2x<br />

− y = 1 nên y = 1 và x = y = 1 thỏa mãn <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong><br />

<strong>trình</strong> đã cho.<br />

Từ 2x<br />

− y = 1 suy ra y − x = x − 1.<br />

Với x > 1 thì y > x > 1. Do z = f ( t) = t − 4ln( t + 3) là hàm đồng biến chặt<br />

trên ( 1,+∞ ) nên f ( y)<br />

f ( x)<br />

> hay (3) không có nghiệm trên( 1, +∞ ).<br />

Với x < 1 thì y < x < 1. Do z = f ( t ) = t − 4ln( t + 3) là hàm đồng biến chặt<br />

trên ( − 3,1)<br />

nên f ( y) > f ( x)<br />

. Suy ra với y 2x 1, x ( 3; ) \{ 1}<br />

( )<br />

f ( y) > f x .<br />

Đáp số: Hệ đã cho có nghiệm duy nhất x = 1, y = 1.<br />

= − ∈ − +∞ ta luôn có<br />

Nhận xét: Kết <strong>hợp</strong> biến đổi tương đương với <strong>phương</strong> pháp đạo hàm.<br />

Bài 21 (Thi học sinh giỏi Thành phố Hồ Chí Minh, 2010) Giải <strong>hệ</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

11 10 22 12<br />

⎧ ⎪x + xy = y + y<br />

⎨<br />

⎪⎩ y x y x x y<br />

4 4 3 2 2<br />

7 + 13 + 8 = 2 (3 + 3 −1)<br />

Giải: Nếu y = 0<br />

thỏa mãn <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> thứ hai.<br />

( x, y ∈ ).<br />

thì thay vào <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (1) ta được x = 0 không<br />

Nếu x = 0 thì từ <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> thứ nhất ta có y = 0, không thỏa mãn<br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong> thứ hai.<br />

Với xy ≠ 0, <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> thứ nhất tương đương với<br />

⎛ x ⎞<br />

⎜<br />

y<br />

⎟<br />

⎝ ⎠<br />

11<br />

x 11<br />

+ = +<br />

y<br />

Xét hàm số<br />

Ta có<br />

. Do đó<br />

y<br />

( )<br />

y. 1<br />

11<br />

f ( t)<br />

t t<br />

= + trên .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10<br />

′( ) = 11 + 1 > 0 với mọi .<br />

f t t<br />

t ∈ Suy ra f ( t ) đồng biến chặt trên<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

60<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎛ x ⎞ x<br />

f ⎜ f y y x y<br />

y<br />

⎟<br />

⎝ ⎠ y<br />

2<br />

(1) ⇔ = ( ) ⇔ = ⇔ = > 0.<br />

Thế vào <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> thứ hai của <strong>hệ</strong> ta được<br />

Đặt<br />

( )<br />

x x x x x x<br />

2 2 3 2<br />

7 + 13 + 8 = 2 3 + 3 −1<br />

⇔ 7 + 13 + 8 = 2 3 1<br />

3 3 + − .<br />

2 3 2<br />

x x x x x<br />

1 t = , <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> này trở thành<br />

x<br />

3<br />

Hàm số g ( t)<br />

= u + 2u<br />

có g ( t)<br />

7t + 13t + 8t = 2 3 + 3t − t<br />

2 3 3<br />

2<br />

2 3 3<br />

3 1<br />

⇔ 7x + 13x + 8 = 2x<br />

3 + −<br />

2<br />

x x<br />

( 2t 1) 3 2( 2t 1) 3 3t t 2 2 3 3 3 t t<br />

2 . ( 2)<br />

⇔ + + + = + − + + −<br />

′ = u + ><br />

2<br />

3 2 0.<br />

Vậy hàm số g ( t)<br />

đồng biến trên ( +∞ )<br />

Suy ra<br />

0; .<br />

( ) ( ) ( )<br />

2 ⇔ g 2t + 1 = g 3 + 3t − t ⇔ 2t + 1 = 3 + 3t − t<br />

3 2 3<br />

2<br />

( ) 3 2 3 2<br />

⇔ 2t + 1 = 3 + 3t − t ⇔ 8t + 13t + 3t<br />

− 2 = 0<br />

( )( 2<br />

− 5 ± 89<br />

⇔ t + 1 8t + 5t<br />

− 2)<br />

= 0 ⇔ t = − 1, t = .<br />

16<br />

16 − 5 + 89<br />

x = , y = ± .<br />

− 5 + 89 16<br />

Đáp số: Nghiệm của <strong>hệ</strong> là<br />

⎛ 16 − 5 + 89 ⎞<br />

; ±<br />

.<br />

⎜ − 5 + 89 16 ⎟<br />

⎝<br />

⎠<br />

Nhận xét: Kết <strong>hợp</strong> đặt ẩn phụ với <strong>phương</strong> pháp đạo hàm.<br />

Bài 22 (Thi học sinh giỏi Nam Định 2013) Giải <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

2 2<br />

( x 1 x)( y 1 y) 1 ( 1)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⎧<br />

⎪ + + + + =<br />

⎨<br />

⎩<br />

⎪ x + + − x = y +<br />

2<br />

4 2 22 3 8 2<br />

( ) ( I )<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

61<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Giải: Điều kiện để <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là:<br />

⎧x<br />

+ 2 ≥ 0 22<br />

⎨ ⇔ −2 ≤ x ≤ . *<br />

⎩ 22 − 3x<br />

≥ 0 3<br />

Do<br />

thức liên <strong>hợp</strong> của<br />

( )<br />

+ > = ≥ nên<br />

2 2<br />

1 y y y y<br />

y<br />

2<br />

2<br />

1 0.<br />

+ y − y > nên nhân (1) với biểu<br />

2<br />

2<br />

+ 1 + y là y + 1 − y = ( − y) + 1 + ( − y)<br />

, ta được:<br />

1<br />

1 1 1 1 .<br />

2<br />

y + 1 + y<br />

2 2<br />

2<br />

( ) ⇔ x + + x = ⇔ x + + x = ( − y) + − y ⇔ f ( x) = f ( −y)<br />

2<br />

Hàm số f ( t)<br />

= t + 1+ t trên có f ( t)<br />

2 2<br />

1+ t + t t + t t + t<br />

> = ≥ 0.<br />

2 2 2<br />

1+ t 1+ t 1+<br />

t<br />

Do đó hàm số ( )<br />

f t đồng biến chặt trên .<br />

Suy ra f ( x) = f ( −y) ⇔ x = − y.<br />

Thế vào (2) ta được:<br />

(2)<br />

⇔ x + + − x = x +<br />

2<br />

4 2 22 3 8<br />

2<br />

1+ t + t<br />

′ = > 0<br />

2<br />

1+<br />

t<br />

⎡ ⎛ 1 4 ⎞⎤ ⎡ ⎛ 1 14 ⎞⎤<br />

⇔ ⎢ + − ⎜ + ⎟ + − − − + = − −<br />

3 3<br />

⎥ ⎢ ⎜ ⎟<br />

3 3<br />

⎥<br />

⎣ ⎝ ⎠⎦ ⎣ ⎝ ⎠⎦<br />

2<br />

4 x 2 x 22 3x x x x 2<br />

2<br />

( ) ( ) ( )<br />

⇔ 4⎡3 x 2 x 4 ⎤ ⎡3 22 3x 14 x ⎤<br />

⎣<br />

+ − +<br />

⎦<br />

+<br />

⎣<br />

− − −<br />

⎦<br />

= 3 x − x − 2<br />

( )<br />

2<br />

4 − x + x + 2<br />

2<br />

− x + x + 2<br />

2<br />

⇔ + + 3( − x + x + 2)<br />

= 0<br />

3 x + 2 + x + 4 3 22 − 3x + 14 − x<br />

2 ⎛ 4 1 ⎞<br />

⇔ ( − x + x + 2 ). ⎜<br />

+ + 3⎟<br />

= 0<br />

⎝ 3 x + 2 + x + 4 3 22 − 3x + 14 − x ⎠<br />

Do<br />

4 1 ⎡ 22⎤<br />

+ + 3 > 0, ∀x<br />

∈ −2; 3 x + 2 + x + 4 3 22 − 3 x + 14 − x<br />

⎢<br />

⎣ 3 ⎥<br />

⎦<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

x = −1<br />

2 ⎡<br />

nên <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> trên tương đương với x x 2 0 ( tm)<br />

− + + = ⇔ ⎢<br />

⎣x<br />

= 2<br />

vì<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

62<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

So với điều kiện (*), ta đi đến<br />

⎧x<br />

= −1<br />

⎨<br />

⎩y<br />

= 1<br />

hoặc<br />

{ }<br />

Đáp số: Tập nghiệm của <strong>hệ</strong> là S = ( − ) ( − )<br />

⎧x<br />

= 2<br />

⎨<br />

⎩y<br />

= − 2<br />

1;1 ; 2; 2 .<br />

Nhận xét: Kết <strong>hợp</strong> biến đổi tương đương với <strong>phương</strong> pháp đạo hàm.<br />

Ngoài ra, cần có những lí luận đặc biệt.<br />

Bài 23 (Thi học sinh giỏi tỉnh Bắc Ninh năm 2014) Giải <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

( 2x 1) x y ( 6 x y) 2 x ( 1)<br />

⎧<br />

⎪ − + = − − −<br />

⎨<br />

⎪⎩ x + xy − x = x − x − y +<br />

( )<br />

3 2 3<br />

2 12 3 18 6 5 2<br />

Giải: Điều kiện để <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là:<br />

( )<br />

x + y ≥ 0, x ≤ 2. *<br />

2<br />

Đặta 2 x 0 x 2 a ; b x y 0.<br />

= − ≥ ⇒ = − = + ≥ Khi ấy ( 1) ⇔( 3− 2a 2 ) b= ( 6 − b 2<br />

) a. ( 3)<br />

Do a = b = 0 ⇔ x = 2, y = − 2 không thỏa mãn <strong>hệ</strong> nên xét a > 0, b > 0.<br />

Với a 0, b 0<br />

> > thì ( )<br />

6<br />

t<br />

( a)<br />

( 2 )<br />

2 2 2 2<br />

3−2a 6−b 6−<br />

2 6−b<br />

3 ⇔ = ⇔ = ⇔ f ( 2 a) = f ( b)<br />

.<br />

a b a b<br />

6 1 0, 0<br />

t<br />

Hàm số f ( t ) = − t có f ′( t ) = − − < ∀<br />

2 t > nên ( )<br />

chặt trên ( 0, +∞ ).<br />

Suy ra ( ) ( )<br />

chặt trên .<br />

f 2a = f b ⇔ b = 2 a.<br />

Hay ( )<br />

x + y = 2 2 − x ⇔ x + y = 4 2 − x ⇔ y = 8 − 5 x.<br />

Thế vào (2) ta được: ( )<br />

3 2 3<br />

2 ⇔ 2 − 3 + 6 = − − 3.<br />

x x x x<br />

f t đồng biến<br />

3<br />

3 2 3 2 3<br />

3<br />

2<br />

( x x ) x x ( x ) ( x ) f ( x x ) f ( x )<br />

⇔ 6 − 3 + 2 6 − 3 = − 1 + 2 −1 ⇔ 6 − 3 = −1 .<br />

3<br />

2<br />

Hàm số f ( z) = z + 2z<br />

có f ′( z)<br />

= 3z + 2 > 0 ∀z<br />

∈ nên f ( )<br />

z đồng biến<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Suy ra f ( ) 3 6x − 3x 2 = f ( x−1) ⇔ 3 6x− 3x 2 = x−1⇔ x 3<br />

−3x<br />

− 1=<br />

0. ( 4)<br />

( )<br />

Xét x ∈[ − 2;2]<br />

và đặt x 2cos u, u [ 0; π ]<br />

= ∈ thì<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

63<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

π<br />

4 ⇔ 8cos u − 6cosu = 1⇔ 4cos u − 3cosu = ⇔ cos3u<br />

= cos<br />

2 3<br />

( )<br />

3 3 1<br />

π k2π<br />

⇔ u = ± + và do k ∈ ; u ∈[ 0; π ] nên<br />

9 3<br />

π<br />

Suy ra: x = 2cos hoặc 9<br />

5π<br />

x = 2cos hoặc 9<br />

⎧π 5π 7π<br />

⎫<br />

u ∈ ⎨ ; ; ⎬.<br />

⎩ 9 9 9 ⎭<br />

7π<br />

x = 2cos . 9<br />

Do <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> bậc ba không có quá ba nghiệm nên đây chính là ba<br />

nghiệm của (4).<br />

đạo hàm.<br />

Đáp số: Các cặp nghiệm cần tìm của <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> là<br />

⎛ 5 5 7 7<br />

2cos π ;8 10cos π ⎞ ⎛<br />

; 2cos π ;8 10cos π ⎞ ⎛<br />

; 2cos π ;8 10cos π ⎞<br />

⎜ − ⎟ ⎜ − ⎟ ⎜ − ⎟.<br />

⎝ 9 9 ⎠ ⎝ 9 9 ⎠ ⎝ 9 9 ⎠<br />

Nhận xét: Kết <strong>hợp</strong> biến đổi tương đương, đặt ẩn phụ và <strong>phương</strong> pháp<br />

Bài 24 (Chọn đội tuyển VMO tỉnh Cần Thơ năm 2015)<br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

( ) ( )<br />

⎧ 2 2 2 2<br />

⎪ x + xy + 2y + y + xy + 2x = 2 x + y 1<br />

⎨<br />

⎪<br />

⎩<br />

( 8y − 6) x − 1 = ( 2 + x − 2)( y + 4 y − 2 + 3) ( 2)<br />

Giải: Điều kiện để <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là: x ≥ 2, y ≥ 2.<br />

2 2 2<br />

2<br />

⎛ y⎞ ⎛ 7 ⎞ ⎛ x⎞<br />

⎛ 7 ⎞<br />

⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟<br />

⎝ 2⎠ ⎝ 2 ⎠ ⎝ 2⎠<br />

⎝ 2 ⎠<br />

Giải <strong>hệ</strong><br />

Với điều kiện này ta có ( 1) ⇔ x+ + y + y+ + x = 2 ( x+<br />

y) . ( 3)<br />

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , chọn<br />

r<br />

r<br />

⎛ 3 3 ; 7 ⎞<br />

⎜<br />

⎟.<br />

Suy ra:<br />

⎝ 2 2 2 ⎠<br />

Khi ấy ta có u + v = x + y ( x + y)<br />

r r 9 7<br />

u + v = x + y + x + y = x + y<br />

4 4<br />

và<br />

2 2<br />

( ) ( ) 2( )<br />

r ⎛ y 7 ⎞ r ⎛ x 7 ⎞<br />

u = ⎜ x + ; y ⎟; v = ⎜ y + ; x⎟.<br />

⎝ 2 2 ⎠ ⎝ 2 2 ⎠<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

64<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nghĩa là:<br />

trên .<br />

2<br />

2<br />

2<br />

r ⎛ y ⎞ ⎛ 7 ⎞ r ⎛ x ⎞ ⎛ 7 ⎞<br />

u = ⎜ x + ⎟ + ⎜ y⎟<br />

; v = ⎜ y + ⎟ + ⎜ x⎟<br />

.<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

Áp dụng bất đẳng thức véctơ u r + v r ≥ u r + v<br />

r , kết <strong>hợp</strong> với (3), ta có:<br />

2 2 2<br />

2<br />

⎛ y ⎞ ⎛ 7 ⎞ ⎛ x ⎞ ⎛ 7 ⎞<br />

3 2 ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ 2 .<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

( ) ⇔ ( x + y) = x + + y + y + + x ≥ ( x + y)<br />

Dấu bất đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi hai véctơ u r và v r cùng hướng,<br />

7 ⎛ y ⎞ 7 ⎛ x ⎞<br />

⎜ ⎟ ⎜ ⎟<br />

2 ⎝ 2 ⎠ 2 ⎝ 2 ⎠<br />

2 2<br />

x x + = y y + ⇔ x = y ⇔ x = y<br />

2<br />

do x ≥1, y ≥ 2.<br />

Thế vào ta được: (2) ⇔ ( 8x − 6) x − 1 = ( 2 + x − 2 ).( x + 4 x − 2 + 3)<br />

⎡<br />

( 4 3) 4 4 ( 2 2) ( 2) 2<br />

⎤<br />

⇔ x − x − = + x −<br />

⎛<br />

x 4 x 2 4<br />

⎞<br />

⎢⎜<br />

− + − + ⎟ + 1<br />

⎣⎝<br />

⎠ ⎥<br />

⎦<br />

( x ) x ( x ) ( x )<br />

⎡ 2 ⎤ ⎡ 2<br />

⎤<br />

⇔ 4 − 4 + 1 . 4 − 4 = 2 + − 2 − 2 + 2 + 1<br />

⎢⎣ ⎥⎦ ⎢⎣ ⎥⎦<br />

( 4 3 3<br />

x 4 ) 4 x 4 ( 2 x 2 ) ( 2 x 2 )<br />

⇔ − + − = + − + + −<br />

( ) ( )<br />

⇔ f 4x − 4 = f 2 + x − 2 .<br />

3<br />

2<br />

Hàm số f ( t ) = t + t có f ′( t) = 3t + 1 > 0 ∀t<br />

∈ nên ( )<br />

Suy ra ( ) ( )<br />

f 4x − 4 = f 2 + x − 2 ⇔ 4x − 4 = 2 + x − 2<br />

f t đồng biến<br />

⎡x<br />

= 2 ⇒ y = 2<br />

⇔ x + 2 + 4 x − 2 = 4x − 4 ⇔ 4 x − 2 = 3x<br />

− 6 ⇔ ⎢<br />

⎢<br />

34 34<br />

x = ⇒ y = .<br />

⎣ 9 9<br />

⎛ 34 34 ⎞<br />

; = 2;2 ; ⎜ ; ⎟.<br />

⎝ 9 9 ⎠<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đáp số: Nghiệm của <strong>hệ</strong> là ( x y) ( )<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

65<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đắk Lắk)<br />

Bài 25 (Đề đề nghị Olympic 30/04/2014, THPT Chuyên Nguyễn Du,<br />

Giải <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

⎧ 3<br />

xy + x + y + + x + y + −<br />

3<br />

xy + x + y + =<br />

( ) ( )<br />

⎪ 3 2 6 2 2 2 2 2 1 1<br />

⎨<br />

⎪⎩<br />

x − + y − x + + x y − x + x − x =<br />

3<br />

2 3 2<br />

2 1 3 2 2 7 7 6 0. 2<br />

Giải: Điều kiện để <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là:<br />

Với điều kiện trên thì:<br />

( ) 3 x( y ) ( y ) ( x ) y 3 x( y ) ( y )<br />

( )<br />

1<br />

x ≥ ; y ≥ − 2.<br />

2<br />

1 ⇔ + 3 + 2 + 3 + 2 + 2 + 2 − + 2 + + 2 = 1<br />

Đặt<br />

( y )( x ) ( x ) y ( y )( x )<br />

⇔ 3 + + + + + − 3 + + =<br />

3 2 2 2 2 2 1 1<br />

( x )( y y ) 3 ( y )( x )<br />

⇔ 3 + 2 + 3+ 2 + 2 − + 2 + 1 = 1<br />

2<br />

3 3<br />

( x 2)( y 2 1) 1 ( y 2)( x 1 ). ( 3)<br />

⇔ + + + = + + +<br />

3<br />

u = x + 1 ≥ , v = y + 2 ≥ 0. Khi đó<br />

2<br />

2<br />

3<br />

2 '<br />

( 3) ⇔ ( 1+ u)( 1+ v) = 1 +<br />

3 uv . ( 3 )<br />

Chia hai vế cho ( )( ) 2<br />

3<br />

1 u 1 v<br />

+ + và áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho<br />

3<br />

ba số dương 3 abc ≤ a + b + c rồi cộng lại, ta được:<br />

1<br />

(3") ⇔ 1= +<br />

uv<br />

3 2<br />

3<br />

2<br />

( 1+ u)( 1+ v) ( 1+ u)( 1+<br />

v)<br />

⇔ 1 = 3 . . + 3 . . ≤ + + +<br />

2<br />

1 1 1 u v v 1⎛ 1 2 ⎞ 1⎛ u 2v<br />

⎞<br />

⎜ ⎟ ⎜ ⎟<br />

1+ u 1+ v 1+ v 1+ u 1+ v 1+ v 3⎝1+ u 1+ v ⎠ 3⎝1+ u 1+<br />

v ⎠<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

66<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dấu đẳng thức xảy ra khi<br />

Suy ra:<br />

( )<br />

x y y x x<br />

⎧ 1 1<br />

=<br />

⎪<br />

1+ u 1+ v ⎪⎧<br />

u = v<br />

⎨<br />

⇔ ⎨<br />

⇔ u = v.<br />

⎪ u v u ( 1+ v) = v( 1+<br />

u)<br />

=<br />

⎪⎩<br />

⎪ ⎩1+ u 1+<br />

v<br />

2<br />

+ 1= + 2 ⇔ = + 2 − 1. Thế vào <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (2), ta được:<br />

3 2 4 3 2<br />

2 ⇔ 2 − 1 + − + 1 + 2 − 3 + 5 − 6 = 0<br />

x x x x x x x<br />

3<br />

( ) ( )<br />

⇔ x − − + x − x + − + x − x + x − x + =<br />

2 4 3 2<br />

2 1 1 1 1 2 3 5 6 2 0<br />

( x − ) x( x − )<br />

2 1 1<br />

2<br />

⇔ + + ( x −1)( 2x − 1)( x + 2)<br />

= 0<br />

2<br />

2<br />

2x<br />

− 1 + 1 3<br />

3 2<br />

x − x + 1 + x − x + 1 + 1<br />

( )<br />

⎡<br />

⎤<br />

2<br />

x<br />

2<br />

⇔ ( x − 1 ). ⎢<br />

( 2x 1)( x 2<br />

⎥<br />

⎢<br />

+ + − + ) = 0.<br />

2<br />

2x<br />

− 1 + 1<br />

⎥<br />

3 2 3 2<br />

⎢<br />

( x − x + 1)<br />

+ x − x + 1 + 1<br />

⎣<br />

⎥⎦<br />

2 x<br />

2<br />

1<br />

Do + + ( 2x − 1)( x + 2)<br />

> 0, ∀x<br />

≥<br />

2<br />

2<br />

2x<br />

− 1 + 1 3<br />

3 2<br />

x − x + 1 + x − x + 1 + 1<br />

2<br />

( )<br />

nên <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> trên chỉ có nghiệm là x = 1. Suy ra y = 2.<br />

Đáp số: Hệ có duy nhất nghiệm ( x y ) = ( )<br />

; 1;2 .<br />

Nhận xét: Kết <strong>hợp</strong> biến đổi tương đương với đặt ẩn phụ.<br />

Bài 26 (Thi học sinh giỏi Quốc gia năm 2009) Giải <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

⎧ 1 1 2<br />

+ =<br />

2 2<br />

⎪ 1+ 2x<br />

1+<br />

2y<br />

1+<br />

2xy<br />

⎨<br />

⎪<br />

2<br />

x x y y<br />

⎪⎩<br />

9<br />

( 1)<br />

( 1− 2 ) + ( 1− 2 ) = ( 2)<br />

Giải: Điều kiện để <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là:<br />

Đặt<br />

2<br />

u = x 2; v = y 2, u; v∈⎢ ⎡ 0; ⎤<br />

⎥<br />

⎣ 2 ⎦<br />

1<br />

0 ≤ x;<br />

y ≤ .<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1 1 2<br />

⇔ + =<br />

+<br />

ta có: ( 1 ) . ( 3)<br />

2 2<br />

1+ u 1+<br />

v 1 uv<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

67<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz, ta được:<br />

1 1 1 1<br />

1+ u 1+<br />

v<br />

1+ u 1+<br />

v<br />

( )<br />

2 2<br />

1. + 1. ≤ 1 + 1 . + . 4<br />

2 2<br />

2 2<br />

Mặt khác, ta luôn có: 1 + 1 ≤<br />

2<br />

2 2<br />

1+ u 1+ v 1+<br />

uv<br />

Thật vậy: ( )<br />

2 2<br />

[ ] ( )<br />

∀u, v ∈ 0;1 . 5<br />

⎛ 1 1 ⎞ ⎛ 1 1 ⎞<br />

5 ⇔ ⎜ − ⎟ + ⎜ − ⎟ ≤ 0<br />

⎝1+ u 1+ uv ⎠ ⎝1+ v 1+<br />

uv ⎠<br />

( )( ) ( )( )<br />

( − )<br />

( )( )<br />

( − )<br />

( )( )<br />

2 2<br />

uv − u uv − v<br />

u v u v u v<br />

⇔ + ≤ 0 ⇔ + ≤ 0<br />

2 2 2 2<br />

1+ u 1+ uv 1+ v 1+ uv 1+ u 1+ uv 1+ v 1+<br />

uv<br />

⇔<br />

2<br />

( v − u) ( uv −1)<br />

2 2<br />

( 1+ u )( 1+ v )( 1+<br />

uv)<br />

≤ 0<br />

luôn đúng với mọi u, v ≥ 0; uv ≤ 1.<br />

Từ (3), (4), (5) suy ra, với mọi u, v ≥ 0; uv ≤ 1 ta có:<br />

3 ⇔ 2 = 1 + 1 ≤<br />

2 .<br />

1+ uv 1+ u 1+<br />

v 1+<br />

uv<br />

( )<br />

2 2<br />

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi u = v ⇔ x 2 = y 2 ⇔ x = y.<br />

1 1 9 ± 73<br />

2 ⇔ x − 2x = ⇔ 2x − x + = 0 ⇔ x = y = .<br />

9 81 36<br />

Vậy ( )<br />

2 2<br />

So sánh với điều kiện, ta đi đến<br />

Đáp số: So với điều kiện, nghiệm cần tìm của <strong>hệ</strong> là<br />

9 ± 73<br />

x = y = .<br />

36<br />

Nhận xét: Đặt ẩn phụ, biến đổi tương đương và đánh giá bất đẳng thức.<br />

Bài 27 (Thi học sinh giỏi Lâm Đồng 2014) Giải <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

⎧ x + y = y + +<br />

⎪<br />

⎨<br />

⎪<br />

⎩<br />

( )<br />

3<br />

8 2 5x 2 1<br />

2 2<br />

( 3x + 1+ 9 x ).( y + 1+ y ) = 1 ( 2)<br />

Giải: Điều kiện để <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là y + 5x + 2 ≥ 0.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Do<br />

2 2<br />

1+ y > y = y ≥ y nên<br />

2<br />

1+ − > 0.<br />

y<br />

y<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

68<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhân ( 2 ) với biểu thức liên <strong>hợp</strong> ta được:<br />

2<br />

2 2<br />

( 2) ⇔ ( 3x + 1+ 9 x ). = 1 ⇔ 3x + 1+ ( 3x) = 1+ ( − y) + ( −y)<br />

( ) ( )<br />

⇔ f 3 x = f −y<br />

.<br />

1<br />

1<br />

2<br />

+ y −<br />

2<br />

Hàm số f ( t) = t + 1+ t có ( )<br />

Vì<br />

2 2<br />

1+ t + t t + t t + t<br />

> = ≥ 0<br />

2 2 2<br />

1+ t 1+ t 1+<br />

t<br />

Suy ra ( ) ( )<br />

y<br />

2<br />

1+ t + t<br />

f ′ t = > 0, ∀t<br />

∈<br />

.<br />

2<br />

1+<br />

t<br />

nên hàm số ( )<br />

f 3x = f −y ⇔ 3x = −y ⇔ y = − 3 x.<br />

Thế vào (1) ta được: ( 1) ⇔ 8x 3 − 6x = 2x<br />

+ 2. ( 3)<br />

⎡ π ⎤<br />

Đặt x = cos t, t ∈ ⎢<br />

0; .<br />

⎣ 2 ⎥<br />

Khi đó:<br />

⎦<br />

f t đồng biến trên .<br />

( 3) ⇔ 2( 4cos 3<br />

t − 3cost ) = 2cost + 2 ⇔ 2cos3t = 2( 1+<br />

cost<br />

)<br />

t t ⎛ ⎡ π ⎤ t<br />

⇔ = t ⇔ t =<br />

2 2<br />

⎜ do t ∈<br />

⎢ 2 ⎥<br />

⇒ ><br />

⎝ ⎣ ⎦ 2<br />

⎡ t ⎡ 4kπ<br />

⎢<br />

3t<br />

= + k2π<br />

t<br />

2 ⎢<br />

=<br />

⇔<br />

5<br />

⎢<br />

⇔ ⎢ , k ∈<br />

.<br />

⎢ t<br />

4kπ<br />

3t = − + k2π<br />

⎢t<br />

=<br />

⎢⎣ 2 ⎢⎣<br />

7<br />

2<br />

cos cos3 cos3 cos , : 0; cos 0 .<br />

⎡ π ⎤<br />

Vì t ∈ ⎢<br />

0;<br />

⎣ 2 ⎥<br />

nên 0.<br />

⎦ t =<br />

Với t = 0 ta có x = 1⇒ y = − 3.<br />

Đáp số: Hệ <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> có nghiệm là ( x y ) = ( − )<br />

; 1; 3 .<br />

Nhận xét: Đặt ẩn phụ, biến đổi tương đương và <strong>phương</strong> pháp hàm số.<br />

Bài 28 (Thi học sinh giỏi lớp 12 Chuyên Vĩnh Phúc, năm học 2012– 2013)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎠<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

69<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎨<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎩<br />

8<br />

+ 3 + 2 = − 5 −1<br />

y<br />

2<br />

x x y<br />

8<br />

3 2 5 1 , , .<br />

z<br />

8<br />

+ 3 + 2 = − 5 −1<br />

x<br />

2<br />

Giải <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> y + y + = − z − ( x y z ∈ )<br />

2<br />

z z x<br />

Giải: Điều kiện để <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghĩa là:<br />

Xét các hàm số ( )<br />

2 8<br />

1<br />

x, y, z ≥ .<br />

5<br />

f t = t + 3 t + 2, g( u) = − 5u<br />

−1,<br />

liên tục trên<br />

u<br />

8 5<br />

= 2 + 3 > 0, ( ) = − < 0<br />

u 2 5u<br />

−1<br />

Ta có f ′( t) t g′<br />

u<br />

2<br />

Suy ra f ( t)<br />

đồng biến, ( )<br />

Giả sử ( , , )<br />

f ( z ) = g( x ).<br />

0 0<br />

x y z<br />

g t nghịch biến trên<br />

1<br />

∀ t > .<br />

5<br />

⎡1 ⎞<br />

⎢ ; +∞ ⎟.<br />

⎣ 5 ⎠<br />

⎡1 ⎞<br />

⎢ ; +∞ ⎟.<br />

⎣ 5 ⎠<br />

x0 y0 z0<br />

là nghiệm của <strong>hệ</strong> (I), tức là f x0 g y0 f y0 g z0<br />

Không mất tính <strong>tổng</strong> quát, giả sử x = { x y z }<br />

Nếu x0 y0 z0<br />

= ≤ .<br />

0 0 0<br />

Nếu x0 y0 z0<br />

x = y ≤ z thì x = y = z .<br />

0 0 0<br />

0 0 0<br />

min , , .<br />

0 0 0 0<br />

( ) = ( ), ( ) = ( ) và<br />

< ≤ thì g( z0) ≤ g( y0) = f ( x0) < f ( y0) = g( z0).<br />

Vô lí. Vậy<br />

= < thì g( z0) > g( y0) = f ( x0) = f ( y0) = g( z0).<br />

Vô lí. Vậy nếu<br />

Tương tự, nếu x0 < z0 ≤ y0<br />

thì x = y = z .<br />

0 0 0<br />

Vậy nếu ( , , )<br />

2 8<br />

x y z thì x<br />

0<br />

là nghiệm của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

0 0 0<br />

( )<br />

x + 3x + 2 = − 5x<br />

− 1. 1<br />

x<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

70<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Do f ( t)<br />

đồng biến chặt, g ( t)<br />

nghịch biến chặt trên<br />

( )<br />

h( t) = f t − g( t)<br />

đồng biến chặt trên<br />

( )<br />

⎡1 ⎞<br />

⎢ ; +∞ ⎟ và <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

⎣ 5 ⎠<br />

⎡1 ⎞<br />

⎢ ; +∞ ⎟ nên hàm số<br />

⎣ 5 ⎠<br />

h( t) = f t − g( t) = 0 có nghiệm duy nhất t<br />

0<br />

= 1. Suy ra <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (1) có<br />

nghiệm duy nhất x<br />

0<br />

= 1.<br />

Đáp số: Hệ <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã cho có nghiệm duy nhất là x = y = z = 1.<br />

Nhận xét: Sử dụng <strong>phương</strong> pháp hàm số kết <strong>hợp</strong> với một số lí luận đặc biệt.<br />

2.3 Bài tập tương tự<br />

Bài 2.1 (Thi học sinh giỏi Hà Tĩnh, năm học 2012–2013, lớp 12) Giải<br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong> ( )<br />

3 2 + x − 2 = 2x + x + 6.<br />

Bài 2.2 (Thi Đại học, khối D, 2011) Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

2<br />

2 1<br />

2<br />

( )<br />

log (8 − x ) + log 1+ x + 1− x − 2 = 0 .<br />

Bài 2.3 (Thi học sinh giỏi Ng<strong>hệ</strong> An, bảng A, 2010– 2011, lớp 12) Giải<br />

3<br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong> ( )( )<br />

2 x − 2 x + 5 + 2 2x − 5 = 3x<br />

− 1.<br />

Bài 2.4 (Thi học sinh giỏi Hải Dương, 2011–2012, lớp 12)<br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

1<br />

2<br />

2012 2012<br />

sin x + cos x = .<br />

1005<br />

Giải<br />

Bài 2.5 (Thi học sinh giỏi Ng<strong>hệ</strong> An, bảng A, 2012– 2013, lớp 12) Giải<br />

x + 1 − 2 1<br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong> 3<br />

= ( x∈<br />

).<br />

2x<br />

+ 1 − 3 x + 2<br />

Bài 2.6 (Thi học sinh giỏi Thành phố Hồ Chí Minh, năm học 2011–<br />

2012, lớp 12)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giải <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

− −10 − 2 = 7 + 23 + 12.<br />

3 2 3<br />

x x x x 2 x<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

71<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 2.7 (Thi Đại học Khối D, 2010) Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

3 3<br />

2x + x + 2 x 2 + x + 2 x + 4x<br />

− 4<br />

4 + 2 = 4 + 2 .<br />

Bài 2.8 (Chọn đội tuyển Đại học Vinh thi HSG Quốc gia 2010) Giải<br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong> ( )<br />

1 2x<br />

+ 1 ⎛ 1 ⎞<br />

log2 x + 2 + x + 3 = log2<br />

+ ⎜1+ ⎟ + 2 x + 2.<br />

2<br />

x ⎝ x ⎠<br />

Bài 2.9 (Thi học sinh giỏi Long An, năm học 2012– 2013, lớp 12)<br />

2.9.1 (Bảng A) Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> ( )<br />

2.9.2 (Bảng B) Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

2.9.3 (Bảng B) Giải <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

2<br />

x + 1 = 2x + 1 x + 1 + 2.<br />

4 2 2<br />

x x x x<br />

+ + 1 + 3.( + 1) = 3 3 .<br />

⎧<br />

⎪ x + y − x − y = 2<br />

⎨<br />

2 2 2 2<br />

⎪⎩ x + y + 1 − x − y = 3.<br />

Bài 2.10 (Thi học sinh giỏi Hà Tĩnh, 2012– 2013, lớp 12) Giải <strong>hệ</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

3 2 3<br />

⎧ x + xy + y =<br />

⎪<br />

⎨<br />

⎪⎩<br />

2 0,<br />

x − x + 4 = 4y + 3 y.<br />

3 4 2 2<br />

Bài 2.11 (Olympic Chinh phục đỉnh Vorobiev, Nga, Vòng chung kết, 2014)<br />

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> sau có đúng<br />

⎧ 6 2<br />

− + 5( − 1) = − 5 + 6 − 3 + − 3 ,<br />

⎨<br />

2 2<br />

⎪ ⎩x + y = 2(3x<br />

− 4).<br />

2 2<br />

⎪y m m ( m m )( x ) ( x )<br />

một nghiệm:<br />

Bài 2.12 (Thi học sinh giỏi Nam Định, 2012–2013, lớp 12) Giải <strong>hệ</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

⎧ 2<br />

⎪xy + 2 = y x + 2,<br />

⎨<br />

2 2 2<br />

⎪⎩ y + 2( x + 1)<br />

x + 2x + 3 = 2x − 4 x.<br />

Bài 2.13 (Thi học sinh giỏi Ng<strong>hệ</strong> An, 2010–2011, lớp 12) Giải <strong>hệ</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

2 3 2<br />

⎪⎧ y + y = x + 3x + 4x<br />

+ 2,<br />

⎨<br />

2<br />

⎪⎩ 1− x − y = 2 − y −1.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

72<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 2.14 (Thi học sinh giỏi Thanh Hóa, 2011–2012, lớp 12) Giải <strong>hệ</strong><br />

( )<br />

2 x− y x+<br />

y<br />

⎧⎪<br />

2 − 2 = x + y x + y − (2 x − y) 2 x − y,<br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong> ⎨<br />

3<br />

3<br />

⎪⎩ y − 2( x − 1) + 1 = 0.<br />

Bài 2.15 (Thi học sinh giỏi Vĩnh Phúc, 2012–2013, lớp 12) Giải <strong>hệ</strong><br />

3<br />

⎧ + + − = −<br />

⎪2y y 2x 1 x 3 1 x,<br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong> ⎨<br />

2<br />

⎪⎩ 2y + 1 + y = 4 + x + 4.<br />

Bài 2.16 (Thi học sinh giỏi Hải Dương, 2012–2013, lớp 12) Giải <strong>hệ</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

⎧ 3 3<br />

x − x = y − − y −<br />

⎪ 3 ( 1) 9( 1),<br />

⎨<br />

⎪ ⎩1 + x − 1 = y − 1.<br />

Bài 2.17 (Thi đại học Khối A, 2010) Giải <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> ( x y∈ )<br />

2<br />

( ) ( )<br />

⎪<br />

⎧ 4x + 1 x + y − 3 5 − 2y<br />

= 0,<br />

⎨<br />

2 2<br />

⎪ ⎩4x + y + 2 3x<br />

= 4 = 7.<br />

, :<br />

Bài 2.18 (Thi đại học Khối A, 2013) Giải <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> ( x y∈ )<br />

⎧ 4<br />

4<br />

⎪ x + 1 + x −1 − y + 2 = y,<br />

⎨<br />

2 2<br />

⎪⎩ x + 2x( y − 1)<br />

+ y − 6y<br />

+ 1 = 0.<br />

, :<br />

Bài 2.19 (Thi học sinh giỏi Ng<strong>hệ</strong> An, bảng A, 2011–2012, lớp 12)<br />

Tìm tất cả những giá trị của để <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> sau có nghiệm ( x y ∈ )<br />

3 3 2<br />

⎧ − − + − =<br />

, :<br />

⎪x 12x y 6y<br />

16 0,<br />

⎨<br />

2 2 2<br />

⎪⎩ 4x + 2 4 − x − 5 4y − y + m = 0.<br />

Bài 2.20 (Thi học sinh giỏi Lâm Đồng, 2013–2014, lớp 12) Giải <strong>hệ</strong><br />

⎧ 3 + 9 + 1 + + 1 = 1,<br />

⎨<br />

⎪<br />

3<br />

⎩8x + 2y = 5x + y + 2.<br />

2 2<br />

⎪( x x )( y y )<br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

73<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 2.21 (Thi học sinh giỏi Bắc Ninh 2013–2014, lớp 12) Giải <strong>hệ</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

( )( ) ( )<br />

⎧<br />

⎪<br />

2x − 1 x + y = 6 − x − y 2 − x,<br />

⎨<br />

3 2 3<br />

⎪<br />

⎩2 12x + 3xy − 18x = x − 6x − y + 5.<br />

Tiểu kết chương 2<br />

Chương 2 giới thiệu <strong>hệ</strong> thống các bài tập về <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> và <strong>hệ</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong> hồn <strong>hợp</strong> (trong các đề thi học sinh giỏi của các tỉnh trong những<br />

năm gần đây) có nhiều cách <strong>giải</strong> hoặc áp dụng kết <strong>hợp</strong> hai <strong>phương</strong> pháp hoặc<br />

kĩ <strong>thuật</strong> <strong>giải</strong>.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

74<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

KẾT LUẬN<br />

Sau một thời gian tìm tòi, nghiên cứu cùng với sự hướng dẫn tận tình<br />

của PGS. TS Tạ Duy Phượng, tôi đã hoàn thành luận văn Thạc sĩ theo kế<br />

hoạch đề ra. Luận văn đã thu được một số kết quả sau:<br />

1. Trình bày chi tiết một số kiến thức liên quan đến <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> và <strong>hệ</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hỗn</strong> <strong>hợp</strong> như một số kĩ <strong>thuật</strong> <strong>giải</strong>, một số <strong>phương</strong> pháp <strong>giải</strong>.<br />

2. Trình bày chi tiết lời <strong>giải</strong> một số bài toán khó về <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>, <strong>hệ</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hỗn</strong> <strong>hợp</strong> trong các đề thi học sinh giỏi, thi olympic.<br />

3. Tổng <strong>hợp</strong> và <strong>trình</strong> bày lời <strong>giải</strong> một số bài thi học sinh giỏi về <strong>phương</strong><br />

<strong>trình</strong> và <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hỗn</strong> <strong>hợp</strong>, chọn lọc qua các đề thi chọn học sinh giỏi<br />

của các tỉnh, thành phố, nhằm hiểu biết sâu hơn về các <strong>phương</strong> pháp và kĩ<br />

<strong>thuật</strong> <strong>giải</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> và <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hỗn</strong> <strong>hợp</strong>.<br />

Ngoài các đề thi trong nước, chúng tôi cũng cố gắng sưu tầm thêm một<br />

số đề thi của nước ngoài. Chúng tôi cũng cố gắng tìm và ghi lại địa chỉ gốc<br />

của các đề thi, với hi vọng qua đó ta có một bức tranh tương đối rõ nét hơn về<br />

các khả năng ra đề thi (trắc nghiệm, tự luận, kết <strong>hợp</strong>), mức độ yêu cầu của các<br />

kì thi (đề thi học sinh giỏi của nhiều tỉnh, thành phố, là các bài cùng dạng),<br />

đặc thù của mỗi kì thi mỗi nước. Hy vọng điều này sẽ trợ giúp các giáo viên<br />

thiết kế các đề thi, các bạn học sinh có thể tham khảo chuẩn bị tốt hơn cho các<br />

kì thi học sinh giỏi, thi tốt nghiệp phổ thông trung học và thi vào đại học.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

75<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

[1] Hồ Văn Diên (2015), Chinh phục <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>, bất <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đại<br />

số, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội (Trong bộ sách Gia đình Love Book).<br />

[2] Lê Văn Đoàn (2015), Tư duy sáng tạo tìm tòi lời <strong>giải</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>,<br />

bất <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>, <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đại số vô tỉ, Nhà xuất bản Đại học Quốc<br />

gia Hà Nội.<br />

[3] Đinh Thị Thu Hà (2014), Phương pháp bất đẳng thức trong <strong>phương</strong><br />

<strong>trình</strong> và <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>, Luận văn thạc sĩ toán học – Trường Đại học Khoa<br />

học – Đại học Thái Nguyên.<br />

[4] Nguyễn Thị Thanh Hương (2014), Hệ <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> và <strong>hệ</strong> bất<br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong> chứa căn thức, Luận văn thạc sĩ toán học– Trường Đại học<br />

Khoa học – Đại học Thái Nguyên.<br />

Giáo dục.<br />

[5] Nguyễn Thái Hòe (2005), Dùng ẩn phụ để <strong>giải</strong> toán, Nhà xuất bản<br />

[6] Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Hoa Cương (2005), Tìm hiểu thêm về<br />

toán học chuyên đề Bất đẳng thức và <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>, Nhà xuất bản Đại học<br />

Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.<br />

[7] Nguyễn Văn Mậu (1993), Phương pháp <strong>giải</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> và bất<br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong>, Nhà xuất bản Giáo dục.<br />

[8] Nguyễn Văn Mậu, Nguyễn Văn Tiến (2010), Một số chuyên đề đại<br />

số bồi dưỡng học sinh giỏi toán trung học phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục.<br />

[9] Đàm Văn Nhỉ, Trần Trung Tình, Phạm Thị Vị, Phạm Đăng Hải<br />

(2013), Bất đẳng thức, cực trị, <strong>hệ</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>, Nhà xuất bản Thông tin và<br />

truyền thông.<br />

[10] Tổng tập các đề thi Olympic 30-4, Nhà xuất bản Giáo dục.<br />

[11] Nguyễn Thanh Tuyên (2016), Thần tốc luyện đề thi Trung học phổ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thông Quốc gia 2016, Toán học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />

[12] Các tạp chí Toán học và Tuổi trẻ, Kvant, Crux,...<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

76<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!