26.10.2012 Views

LỜI KẾT

LỜI KẾT

LỜI KẾT

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

9<br />

hợp pháp (bằng các hình thức công chứng và đăng kí hôn ước cùng với thời<br />

điểm đăng kí kết hôn).<br />

� Về nội dung: Trong hôn ước, vợ chồng tối thiểu phải thỏa thuận về<br />

phương thức hay qui định về việc xác định tài sản chung, tài sản riêng của mình.<br />

Những thỏa thuận trong hôn ước không được trái với trật tự công cộng và đạo<br />

đức xã hội. Trong hôn ước vợ chồng chỉ có thể thỏa thuận về vấn đề tài sản và<br />

không thể thỏa thuận hay làm khác đi quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng hay<br />

các quan hệ nhân thân khác đã được pháp luật qui định.<br />

� Về hiệu lực: Hôn ước phải được lập trước khi kết hôn, để đảm bảo<br />

phát sinh hiệu lực, hôn ước phải được lập theo thể thức mà pháp luật nội địa<br />

(luật nơi vợ chồng cư trú và có quốc tịch) hoặc pháp luật nơi lập hôn ước qui<br />

định 20 . Hôn ước phát sinh hiệu lực kể từ khi hai bên nam nữ trở thành vợ chồng<br />

hợp pháp.<br />

� Về vấn đề sửa đổi, hủy bỏ: việc thay đổi hay chấm dứt hiệu lực của<br />

hôn ước phải theo một thể thức nhất định, việc thay đổi thường được tiến hành<br />

theo hình thức lập hôn ước. Trước đây hôn ước là bất di bất dịch tuy nhiên qui<br />

định này đã trở nên lỗi thời, hiện nay các quốc gia cho phép vợ chồng thay đổi<br />

hoặc hủy bỏ hôn ước nhưng thường đặt điều kiện về thời gian có hiệu lực của<br />

hôn ước trước hoặc điều kiện về hình thức, về sự phê chuẩn.<br />

1.2. PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỚI VIỆC QUI ĐỊNH VỀ HÔN ƯỚC<br />

Không giống như các chế định pháp luật khác, hôn ước “nhập cư”, “tồn<br />

tại” và bị “trục xuất” khỏi pháp luật Việt Nam một cách lặng lẽ, không dựa vào<br />

cơ sở xã hội nào 21 .<br />

Mặc dù trong xã hội phong kiến Việt Nam, các qui định về hôn nhân gia<br />

đình chiếm một vị trí quan trọng trong các văn bản pháp luật song tuyệt nhiên<br />

chế độ tài sản vợ chồng không được qui định như một chế định riêng rẽ và cụ<br />

thể 22 . Pháp luật thời kì phong kiến lại càng không hề biết đến một qui định mang<br />

20 Điều 12 Công ước Lahaye 1978, điều này cũng là nguyên tắc chung.<br />

21 Trên thực tế, hôn ước chưa từng được áp dụng ở Việt Nam và gần như tất cả các qui định trong pháp luật Việt<br />

Nam về hôn ước đều là sự sao chép. Vấn đề này sẽ được làm rõ trong phần 1.2.<br />

22 TS. Nguyễn Văn Cừ, Chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, sđd, tr. 50

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!