26.10.2012 Views

LỜI KẾT

LỜI KẾT

LỜI KẾT

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

48<br />

ghi thời điểm lập là thời điểm trong quá khứ để chuyển hết các động sản không cần<br />

đăng kí cho một người để trốn tránh các nghĩa vụ riêng với người còn lại. Vậy nên<br />

qui định về hình thức của thỏa thuận này một cách chặt chẽ hơn là điều cần thiết.<br />

Về hậu quả pháp lí: Chia tài sản chung trong thời kì hôn nhân có làm chấm<br />

dứt chế độ tài sản của vợ chồng hay không vẫn còn là một vấn đề gây tranh luận.<br />

Bởi lẽ các qui định về chia tài sản chung trong thời kì hôn nhân không thể trả lời<br />

cho câu hỏi này, hơn nữa các qui định về hậu quả của chia tài sản chung trong thời<br />

kì hôn nhân trong Nghị định 70 lại bị cho rằng mâu thuẫn với Luật hôn nhân gia<br />

đình. Việc qui định rõ hơn hậu quả pháp lí của các thỏa thuận về tài sản của vợ<br />

chồng là điều cần thiết.<br />

Thỏa thuận về tài sản của vợ chồng trong thời kì hôn nhân với những qui<br />

định chặt chẽ hơn là một giải pháp cần thiết và phù hợp với thời điểm hiện nay.<br />

� Thỏa thuận về căn cứ tài sản của vợ chồng trong thời kì hôn nhân<br />

Như đã đề cập ở trên thì thỏa thuận trước nhằm mục đích thay đổi về căn cứ<br />

xác lập tài sản của vợ chồng trong thời kì hôn nhân đã được pháp luật Việt Nam<br />

gián tiếp thừa nhận. Về bản chất, việc gián tiếp hay trực tiếp thừa nhận này hoàn<br />

toàn không phải là thừa nhận chế độ tài sản ước định mà chỉ là thừa nhận một phần<br />

thỏa thuận của vợ chồng về căn cứ xác lập tài sản dựa trên cơ sở của chế độ tài sản<br />

pháp định. Là một nước đang phát triển và đang xây dựng kinh tế thị trường xã hội<br />

chủ nghĩa, Việt Nam mang có những đặc thù riêng biệt về điều kiện kinh tế và quan<br />

niệm xã hội. Các quan niệm xã hội mới và cũ, truyền thống và được du nhập đan<br />

xen nhau vô cùng phức tạp. Thực tế đó khiến cho việc xây dựng pháp luật đặc biệt<br />

là việc nghiên cứu, so sánh, cấy ghép pháp luật trở nên khó khăn, nhất là trong lĩnh<br />

vực hôn nhân và gia đình.<br />

Trung Quốc là một quốc gia có nhiều điều kiện kinh tế, đặc điểm xã hội,<br />

quan niệm và truyền thống tương tự như Việt Nam, việc nghiên cứu so sánh pháp<br />

luật Trung Quốc là một trong những điều nên làm trong công tác xây dựng pháp<br />

luật. Quyền sở hữu của vợ chồng ở Trung Quốc được điều chỉnh theo phương thức<br />

qui ước của vợ chồng song song với những qui định của pháp luật:<br />

Theo qui định của điều 17 Luật Hôn nhân của Cộng hòa nhân dân Trung<br />

Hoa (sửa đổi năm 2001): “Trong thời gian còn duy trì quan hệ hôn nhân những tài<br />

sản dưới đây thuộc về sở hữu chung của hai vợ chồng

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!