26.10.2012 Views

LỜI KẾT

LỜI KẾT

LỜI KẾT

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

47<br />

chia tài sản này. Điều này cũng có nghĩa là vợ chồng được hoàn toàn định đoạt với<br />

các tài sản sẽ phát sinh trong tương lai (không bao gồm tài sản sẽ được thừa kế,<br />

tặng cho).<br />

2.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC ÁP DỤNG HÔN ƯỚC TẠI VIỆT NAM<br />

2.4.1. Hoàn thiện các qui định về các vấn đề về tài sản vợ chồng mà vợ<br />

chồng được thỏa thuận và lộ trình áp dụng hôn ước<br />

2.4.1.1. Hoàn thiện các qui định về các vấn đề về tài sản vợ chồng mà vợ<br />

chồng được thỏa thuận<br />

Phù hợp với quá trình phát triển của kinh tế xã hội, pháp luật về tài sản của<br />

vợ chồng cần được hoàn thiện dần theo các nguyên tắc:<br />

- Phải đảm bảo cho các yếu tố cơ bản của nền kinh tế thị trường phát huy<br />

được tác động tích cực của nó.<br />

- Phải đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật. Quy định<br />

quyền và nghĩa vụ tài sản của vợ chồng không những chỉ tồn tại trong luật<br />

hôn nhân và gia đình mà còn cần được ghi nhận trong các luật chuyên ngành<br />

khác. Mặt khác, các văn bản dưới luật cần phù hợp với luật, không được<br />

mâu thuẫn và vượt qua luật.<br />

- Phải đảm bảo sự rõ ràng, cụ thể và tính khả thi của các qui phạm pháp luật.<br />

- Phải phù hợp với quan niệm và dư luận xã hội.<br />

� Sự cần thiết phải sửa đổi và hoàn thiện qui định về chia tài sản<br />

chung của vợ chồng<br />

Như đã phân tích, nhu cầu có một qui định cho phép vợ chồng thỏa thuận về<br />

các vấn đề tài sản là cần thiết. Hiện nay tuy đã có qui định cho phép vợ chồng thỏa<br />

thuận chia tài sản chung trong thời kì hôn nhân và nhập tài sản riêng thành tài sản<br />

chung, khôi phục chế độ tài sản chung nhưng những qui định này đã bộc lộ nhiều<br />

điểm hạn chế đặc biệt là thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kì hôn nhân.<br />

Về hình thức của thỏa thuận chia tài sản chung: thỏa thuận này không nhất<br />

thiết phải công chứng, chứng thực và không cần công bố. Việc công chứng chứng<br />

thực đảm bảo tính hiệu lực và phòng ngừa các rủi ro có thể xảy ra cho các chủ thể.<br />

Song trong trường hợp này và với tình hình của xã hội Việt Nam thì khả năng xảy<br />

ra rủi ro đối với nhà nước và với các bên thứ ba lớn hơn nhiều so với rủi ro xảy ra<br />

với một bên vợ chồng, bởi rất có thể vợ chồng sẽ lập văn bản chia tài sản chung và

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!