26.10.2012 Views

LỜI KẾT

LỜI KẾT

LỜI KẾT

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

� Lương, tiền thưởng<br />

49<br />

� Lợi nhuận từ sản xuất và kinh doanh<br />

� Lợi nhuận từ quyền sở hữu tài sản trí thức<br />

� Tài sản có được nhờ thừa kế, hiến tặng nhưng ngoài quy định<br />

tại điều 18 chương 3 của luật này<br />

� Những tài sản khác mà cần thuộc về sở hữu chung.<br />

Đối với những tài sản thuộc sở hữu chung, hai vợ chồng bình đẳng về quyền xử lí”.<br />

Tuy nhiên Luật Hôn nhân (sửa đổi năm 2001) có qui định cho vợ chồng qui<br />

ước để những tài sản trên không còn là tài sản chung nữa. Theo điều 19:<br />

“Hai vợ chồng có thể qui ước những tài sản có được trong thời gian quan hệ hôn<br />

nhân còn duy trì và những tài sản trước hôn nhân thuộc về sở hữu cá nhân, sở hữu<br />

chung hoặc sở hữu cá nhân bộ phận, sở hữu chung bộ phận. Qui ước được ghi lại<br />

bằng văn bản. Nếu không có qui ước hoặc qui ước không rõ ràng, áp dụng thích<br />

hợp theo qui định của Điều 17 và 18 luật này. Qui ước về những tài sản có được<br />

trong thời gian quan hệ hôn nhân đang được duy trì và những tài sản trước hôn<br />

nhân, có sức ràng buộc đối với cả hai phía”.<br />

Theo qui định đó thì vợ chồng hoàn toàn có thể thương lượng với nhau về<br />

vấn đề tài sản của vợ chồng trong thời kì hôn nhân. Việc qui ước này phải được lập<br />

thành văn bản, văn bản này có thể được công chứng. Nếu không có bản thỏa thuận<br />

này hoặc bản thỏa thuận này không rõ ràng thì mới áp dụng thích hợp theo điều 17<br />

và điều 18 (qui định về tài sản chung và tài sản riêng của vợ chồng).<br />

2.4.1.2. Lộ trình áp dụng hôn ước<br />

Hôn ước là một chế định hoàn toàn xa lạ với pháp luật Việt Nam xã hội chủ<br />

nghĩa, nó không đơn thuần chỉ là một văn bản thỏa thuận về căn cứ xác lập tài sản<br />

vợ chồng như thỏa thuận về tài sản vợ chồng và được lập trước khi kết hôn, nó là<br />

văn bản thỏa thuận về chế độ tài sản vợ chồng (nó cho phép vợ chồng được thỏa<br />

thuận về cả quyền và nghĩa vụ về tài sản, cách thức phân chia tài sản), nó thuộc về<br />

chế độ tài sản ước định trong khi thỏa thuận về tài sản của vợ chồng lại thuộc chế<br />

độ tài sản pháp định, biểu hiện rõ nét nhất của điều đó là nó cho phép vợ chồng<br />

được thỏa thuận để lựa chọn luật áp dụng. Từ chỗ chỉ chấp nhận chế độ tài sản<br />

pháp định đến chỗ thừa nhận cả chế độ tài sản ước định là cả một quá trình cần có

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!