11.06.2017 Views

Bộ đề thi thử kì thi quốc gia 2017 các tỉnh phía bắc - vật lý - có đáp án & lý thuyết bài tập lý 12 ôn tốt nghiệp

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYaHAwYVNYd2g2dlU/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYaHAwYVNYd2g2dlU/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Kết luận: quỹ đạo của <strong>vật</strong> nặng sau khi đứt dây tại VTCB là một Parabol (y = ax 2 )<br />

- Đứt dây tại vị trí bất <strong>kì</strong>:<br />

1. Lúc đó chuyển động của <strong>vật</strong> xem như là chuyển động <strong>vật</strong> ném xiên hướng xuống, <strong>có</strong> v c<br />

hợp với<br />

phương ngang một góc β v 2g ( cosβ − cosα<br />

)<br />

C<br />

= l<br />

0<br />

.<br />

2. Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ.<br />

<br />

Theo định luật II Newton: F = P = ma<br />

Hay: a<br />

= g (*)<br />

Chiếu (*) lên Ox: a x = 0, trên Ox, <strong>vật</strong> chuyển động<br />

thẳng <strong>đề</strong>u với phương trình: x = v C cosβ.t<br />

x<br />

→ t = (1)<br />

v0<br />

cosβ<br />

Chiếu (*) lên Oy: a x = −g, trên Oy, <strong>vật</strong> chuyển động<br />

thẳng biến đổi <strong>đề</strong>u, với phương trình:<br />

y = v C .sinβt − 2<br />

1 gt<br />

2<br />

(2)<br />

Thay (1) vào (2), phương trình quỹ đạo:<br />

g 2<br />

y = − x + tan β.x<br />

2<br />

2vC<br />

cos β<br />

Kết luận: quỹ đạo của quả nặng sau khi dây đứt tại vị trí C là một Parabol.(y = ax 2 + bx)<br />

CÁC DẠNG DAO ĐỘNG KHÁC<br />

1. Dao động tự do: Có chu <strong>kì</strong>, tần số chỉ phụ thuộc cấu tạo hệ, kh<strong>ôn</strong>g phụ thuộc vào <strong>các</strong> yếu tố bên<br />

ngoài (Ví dụ: Hệ con lắc lò xo, Hệ con lắc đơn + Trái đất, ...)<br />

2. Dao động tắt dần:<br />

+ Khái niệm: là dao động <strong>có</strong> biên độ (năng lượng) giảm dần theo thời <strong>gia</strong>n do tác dụng của lực cản,<br />

lực ma sát.<br />

+ Biên độ giảm dần → Kh<strong>ôn</strong>g <strong>có</strong> tính tuần hoàn<br />

+ Lực ma sát càng lớn biên độ giảm dần càng nhanh.<br />

+ Dao động tắt dần chậm: Khi lực ma sát càng bé, dao động của con lắc là dao động tắt dần chậm,<br />

chu <strong>kì</strong>, tần số gần đúng = chu <strong>kì</strong>, tần số của dao động điều hòa<br />

3. Dao động duy trì:<br />

+ Khái niệm: là dao động mà biên độ được giữ kh<strong>ôn</strong>g đổi bằng <strong>các</strong>h bù thêm phần năng lượng cho<br />

hệ đúng bằng năng lượng bị mất mát sau mỗi chu <strong>kì</strong>.<br />

+ Biên độ kh<strong>ôn</strong>g đổi → <strong>có</strong> tính tuần hoàn<br />

Trang -22<br />

22-

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!