11.06.2017 Views

Bộ đề thi thử kì thi quốc gia 2017 các tỉnh phía bắc - vật lý - có đáp án & lý thuyết bài tập lý 12 ôn tốt nghiệp

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYaHAwYVNYd2g2dlU/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYaHAwYVNYd2g2dlU/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

nm < λ < 510 nm. Trên màn, trong khoảng hai vân s<strong>án</strong>g gần nhau nhất và cùng màu với vân<br />

s<strong>án</strong>g trung tâm <strong>có</strong> 6 vân s<strong>án</strong>g lam. Trong khoảng này bao nhiêu vân s<strong>án</strong>g đỏ?<br />

A. 5 B. 6 C. 7 D. 4<br />

Câu 35: Đồng vị 238<br />

206<br />

92 U sau một chuỗi <strong>các</strong> phân rã thì biến thành chì<br />

82Pb bền, với chu <strong>kì</strong> b<strong>án</strong><br />

rã T = 4,47 tỉ năm. Ban đầu <strong>có</strong> một mẫu chất 238 U nguyên chất. Sau 2 tỉ năm thì trong mẫu chất<br />

<strong>có</strong> lẫn chì 206 Pb với khối lượng m Pb = 0,2 g. Giả sử toàn bộ lượng chì đó <strong>đề</strong>u là sản phẩm phân<br />

rã từ 238 U. Khối lượng 238 U ban đầu là<br />

A. 0,428 g. B. 4,28 g. C. 0,866 g. D. 8,66 g.<br />

Câu 36: Con lắc lò đặt nằm ngang, gồm <strong>vật</strong> nặng <strong>có</strong> khối lượng m và một lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ<br />

cứng 100(N/m) dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến <strong>thi</strong>ên<br />

từ 22 (cm) đến 30 (cm). Khi <strong>vật</strong> <strong>các</strong>h vị trí biên 3 (cm) thì động năng của <strong>vật</strong> là.<br />

A. 0,0375 (J). B. 0,035 (J). C. 0,045 (J). D. 0,075 (J).<br />

Câu 37: Bốn điểm O, M,P, N theo thứ tự là <strong>các</strong> điểm thẳng hàng trong kh<strong>ôn</strong>g khí và NP = 2MP. Khi đặt<br />

một nguồn âm (là nguồn điểm) tại O thì mức cường độ âm tại M và N lần lượt là L M = 30 dB và L N = 10 dB.<br />

Cho rằng môi trường truyền âm đẳng hướng và kh<strong>ôn</strong>g hấp thụ âm. Nếu tăng c<strong>ôn</strong>g suất nguồn âm lên gấp đôi<br />

thì mức cường độ âm tại P xấp xỉ bằng<br />

A. 13dB. B. 21 dB. C. 16 dB. D. 18 dB.<br />

Câu 38: Cho đoạn mạch gồm hai hộp kín X 1 , X 2 mắc nối tiếp. Trong mỗi hộp kín <strong>có</strong> chứa <strong>các</strong> linh kiện<br />

điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay<br />

chiều u = 100 2cos( ω t + ϕ )(V) (với ω kh<strong>ôn</strong>g đổi) thì thấy điện áp giữa hai đầu hộp X 1 sớm pha hơn cường<br />

độ dòng điện qua mạch góc π/3 (rad) điện áp giữa hai đầu hộp X 2 trễ pha hơn cường độ dòng điện qua mạch<br />

góc π/2 ( rad). Điện áp cực đại giữa hai đầu hộp kín X 2 <strong>có</strong> giá trị lớn nhất bằng<br />

A. 300 V. B. 100 6 V. C. 200 2 V. D. 100 2 V.<br />

Câu 39: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp.<br />

Dùng một đồng hồ đo điện đa năng lí tưởng để đo điện trở thuần R trong mạch. Khi<br />

đo điện áp giữa hai đầu điện trở với thang đo 100 V, thì kim chỉ thị của đồng hồ ở vị<br />

trí như hình vẽ. Khi đo cường độ dòng điện qua mạch với thang đo 1A, thì kim chỉ thị<br />

của đồng hồ vẫn ở vị trí như cũ. Lấy sai số dụng cụ đo là nửa độ chia nhỏ nhất. Kết<br />

quả đo điện trở được viết là<br />

A. R = (100 ± 2) Ω. B. R = (100 ±8) Ω.<br />

C. R = (100 ± 4) Ω. D. R = (100 ±0,1)Ω.<br />

Câu 40: Hình vẽ bên biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi<br />

W đh của <strong>vật</strong> dao động điều hòa vào thời <strong>gia</strong>n. Tần số dao động của<br />

con lắc lò xo là<br />

A.33Hz B.25Hz C.42 Hz D. 50 Hz<br />

----------- HẾT ---------

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!