11.06.2017 Views

Bộ đề thi thử kì thi quốc gia 2017 các tỉnh phía bắc - vật lý - có đáp án & lý thuyết bài tập lý 12 ôn tốt nghiệp

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYaHAwYVNYd2g2dlU/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYaHAwYVNYd2g2dlU/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Biên độ dao động của <strong>vật</strong> là<br />

A. 3 ∆l. B. ∆l.<br />

2<br />

C. 2.∆l. D. 1,5.∆l.<br />

Câu 10. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ<br />

T. Trong khoảng thời <strong>gia</strong>n T/4, quãng<br />

đường lớn nhất mà <strong>vật</strong> <strong>có</strong> thể đi được là :<br />

A. A B. A. C. 3 A. D. 1,5A.<br />

Câu 11.Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4πt + π/3). Tính quãng đường lớn nhất<br />

mà <strong>vật</strong> đi được trong khoảng thời <strong>gia</strong>n ∆t = 1/6 (s) :<br />

A. 4 3 cm. B. 3 3 cm. C. 3 cm. D. 2 3 cm.<br />

Câu <strong>12</strong>.Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4πt + π/3). Tính quãng đường bé nhất<br />

mà <strong>vật</strong> đi được trong khoảng thời <strong>gia</strong>n ∆t = 1/6 (s):<br />

A. 4 cm B. 1 cm<br />

C. 3 3cm D. 2 3 cm<br />

Câu 13.Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Tốc độ trung bình của chất điểm tương ứng<br />

với khoảng thời <strong>gia</strong>n thế năng ng kh<strong>ôn</strong>g vượt quá ba lần động năng trong một nửa chu kỳ là 300 3 cm/s.<br />

Tốc độ cực đại của dao động là<br />

A. 400 cm/s. B. 200 cm/s. C. 2π m/s. D. 4π m/s.<br />

Câu 14. Một con lắc lò xo gồm một <strong>vật</strong> nhỏ khối lượng 0,02kg và lò xo <strong>có</strong> độ<br />

cứng 1N/m. Vật nhỏ<br />

được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt của giá đỡ và <strong>vật</strong> nhỏ<br />

là 0,1. Ban đầu giữ <strong>vật</strong> ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi bu<strong>ôn</strong>g nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g =<br />

10m/s 2 . Tốc độ lớn nhất <strong>vật</strong> nhỏ ỏ đạt được trong quá trình dao động là<br />

A.40 3 cm/s B.20 6 cm/s C.10 30 cm/s D.40 2 cm/s<br />

Câu 15. Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang, lò xo <strong>có</strong> độ cứng 10 (N/m), <strong>vật</strong> nặng <strong>có</strong><br />

khối lượng m = 100 (g). Hệ số ma sát trượt giữa <strong>vật</strong> và mặt phẳng ngang là µ = 0,2. Lấy g = 10<br />

(m/s 2 ); π = 3,14. Ban đầu <strong>vật</strong> nặng được thả nhẹ tại vị trí lò xo dãn 6 (cm). Tốc độ trung bình của <strong>vật</strong><br />

nặng trong thời <strong>gia</strong>n kể từ thời điểm thả đến thời điểm <strong>vật</strong> qua vị trí lò xo kh<strong>ôn</strong>g bị biến dạng lần đầu<br />

tiên là :<br />

A. 22,93(cm/s) B. 25,48(cm/s) C. 38,22(cm/s) D. 28,66(cm/s)<br />

Câu 16, Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm 1 <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng m = 100 (g) gắn vào 1 lò xo <strong>có</strong><br />

độ cứng k = 10 (N/m). Hệ số ma sát giữa <strong>vật</strong> và sàn là 0,1. Đưa <strong>vật</strong> đến vị trí lò xo bị nén một đoạn<br />

rồi thả ra. Vật đạt vận tốc cực đại lần thứ nhất tại O 1 và v max1 = 60 (cm/s). Quãng đường <strong>vật</strong> đi được<br />

đến lúc dừng lại là:<br />

A.24,5 cm. B 24 cm. C.21 cm. D.25 cm.<br />

Câu 17. Một con lắc lò xo gồm <strong>vật</strong> nhỏ khối lượng 0,2 kg và lò xo <strong>có</strong> độ cứng k =20 N/m. Vật nhỏ<br />

được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và <strong>vật</strong> nhỏ<br />

là 0,01. Từ vị trí lò xo kh<strong>ôn</strong>g bị ị biến dạng, truyền cho <strong>vật</strong> vận tốc ban đầu u 1m/s thì thấy con lắc dao<br />

động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10 m/s 2 . Độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo<br />

trong quá trình dao động bằng<br />

A. 1,98 N. B. 2 N. C. 1,5 N. D. 2,98 N<br />

Câu 18. Một <strong>vật</strong> dđộng đhoà à chu kỳ T và biên độ A. Tốc độ lớn nhất của <strong>vật</strong> thực hiện được trong<br />

khoảng thời <strong>gia</strong>n 2T/3 là:<br />

A. 9A/2T B.√3A/TC.3√3A/2T3A/2T<br />

D.6A/T<br />

Câu 19.Một con lắc lò xo thẳng đứng <strong>có</strong> k = 100 N/m, m = 100g, lấy g = π 2 = 10 m/s 2 . Từ vị trí cân<br />

bằng kéo <strong>vật</strong> xuống một đoạn n 1cm rồi truyền cho <strong>vật</strong> vận tốc đầu 10π√33 cm/s hướng thẳng đứng. Tỉ<br />

số thời <strong>gia</strong>n lò xo nén và dãn trong một chu kỳ là<br />

A. 5B. 2C. 0,5 D. 0,2<br />

Câu 20. Con laéc loø xo ñöôïc ñaët treân maët phaúng nghieâng nhö hình veõ<br />

(hình 2), goùc nghieâng α = 30 0 . Khi vaät ôû vò trí caân baèng loø xo bò neùn<br />

α = 3 0<br />

moät ñoaïn 5cm. Keùo vaät naëng theo phö<strong>ôn</strong>g cuûa truïc loø xo ñe<strong>án</strong> vò trí loø<br />

Trang -79<br />

79-

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!