11.06.2017 Views

Bộ đề thi thử kì thi quốc gia 2017 các tỉnh phía bắc - vật lý - có đáp án & lý thuyết bài tập lý 12 ôn tốt nghiệp

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYaHAwYVNYd2g2dlU/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYaHAwYVNYd2g2dlU/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Câu 1. Con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc trọng trường g, lò xo <strong>có</strong> độ biến dạng lò xo<br />

khi ở vị trí cân bằng là ∆l. Chu kỳ của con lắc được tính bởi biểu thức<br />

A. T = 2π k B. T = 1 m C. T = 2π g D. T = 2π ∆l<br />

m<br />

2π k<br />

∆l<br />

g<br />

Câu 2. Một <strong>vật</strong> <strong>có</strong> độ cứng m treo vào một lò xo <strong>có</strong> độ cứng k. Kích thích cho <strong>vật</strong> dao động với biên<br />

độ 8cm thì chu kỳ dao động là T = 0,4s. Nếu kích thích cho dao động với biên độ 4cm thì chu kỳ dao<br />

động là<br />

A. 0,2 s B. 0,4 s C. 0,8 s D. 0,16 s<br />

Câu 3. Một con lắc lò xo <strong>có</strong> khối lượng m và độ cứng k treo thẳng đứng <strong>có</strong> chu <strong>kì</strong> dao động là T và<br />

độ dãn lò xo ở vị trí cân bằng là ∆l. Nếu tăng m lên gấp đôi và giảm k còn một nửa thì<br />

A. Chu <strong>kì</strong> tăng 1,4 lần, độ dãn ∆l tăng lên gấp đôi.<br />

B. Chu <strong>kì</strong> tăng lên 4 lần, độ dãn ∆l tăng lên 2 lần.<br />

C. Chu <strong>kì</strong> kh<strong>ôn</strong>g thay đổi, độ dãn ∆l tăng lên 2 lần.<br />

D. Chu <strong>kì</strong> tăng lên 2 lần, độ dãn ∆l tăng lên 4 lần.<br />

Câu 4. Gắn một <strong>vật</strong> nặng vào lò xo được treo thẳng đứng làm lò xo dãn ra 6,4cm khi <strong>vật</strong> nặng ở vị trí<br />

cân bằng. Cho g = 10m/s². Chu kỳ <strong>vật</strong> nặng khi dao động là<br />

A. 0,50 s B. 0,16 s C. 1,57 s D. 0,20 s<br />

Câu 5. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 10cm. Khi ở vị trí x = 3cm <strong>vật</strong> <strong>có</strong> vận tốc 8π<br />

(cm/s). Chu kỳ dao động của <strong>vật</strong> là<br />

A. 1,0 s B. 0,5 s C. 0,1 s D. 5,0 s<br />

Câu 6. Con lắc lò xo gồm một lò xo <strong>có</strong> độ cứng k = 1,0 N/cm và một quả cầu <strong>có</strong> khối lượng m. Con<br />

lắc thực hiện 100 dao động hết 31,4s. Vậy khối lượng của <strong>vật</strong> treo vào lò xo là<br />

A. 200 g. B. 62,5g. C. 3<strong>12</strong>,5g. D. 250 g.<br />

Câu 7. Con lắc lò xo gồm một lò xo và quả cầu <strong>có</strong> khối lượng m = 400g, con lắc dao động 50 chu kỳ<br />

hết 15,7s. Vậy lò xo <strong>có</strong> độ cứng k bằng<br />

A. k = 160 N/m. B. k = 64 N/m. C. k = 1600 N/m. D. k = 16 N/m.<br />

Câu 8. Với con lắc lò xo, nếu độ cứng lò xo giảm một nửa và khối lượng hòn bi tăng gấp đôi thì tần<br />

số dao động của hòn bi sẽ<br />

A. tăng lên 4 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 2 lần D. kh<strong>ôn</strong>g thay đổi<br />

Câu 9. Con lắc lò xo gồm lò xo <strong>có</strong> độ cứng k = 80 N/m, quả cầu <strong>có</strong> khối lượng m = 200g. Con lắc<br />

dao động điều hòa với tốc độ qua vị trí cân bằng là 60 cm/s. Con lắc đó <strong>có</strong> biên độ là<br />

A. 3,0 cm. B. 3,5 cm. C. 6,0 cm. D. 0,3 cm.<br />

Câu 10. Một <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng 200g được treo vào lò xo <strong>có</strong> độ cứng 80 N/m. Vật được kéo theo<br />

phương thẳng đứng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn sao cho lò xo bị giãn <strong>12</strong>,5 cm rồi thả nhẹ cho<br />

dao động. Cho g = 10 m/s². Tốc độ khi qua vị trí cân bằng và <strong>gia</strong> tốc của <strong>vật</strong> ở vị trí biên là<br />

A. 0 m/s và 0 m/s² B. 1,4m/s và 0m/s² C. 1m/s và 4m/s² D. 2m/s và 40m/s²<br />

Câu 11. Tại mặt đất con lắc lò xo dao động với chu <strong>kì</strong> 2s. Khi đưa con lắc này lên mặt trăng nơi <strong>có</strong><br />

trọng lượng giảm đi 6 lần thì<br />

A. Con lắc kh<strong>ôn</strong>g thể dao động với kích thích bên ngoài.<br />

B. Con lắc dao động với tần số gấp 6 lần tần số ban đầu.<br />

C. Con lắc vẫn dao động với chu <strong>kì</strong> 2s.<br />

D. Chu <strong>kì</strong> con lắc sẽ phụ thuộc vào <strong>gia</strong> tốc trọng trường của mặt trăng.<br />

Câu <strong>12</strong>. Có 2 lò xo, khi treo cùng một <strong>vật</strong> nặng m vào mỗi lò xo thì chu <strong>kì</strong> dao động tương ứng của<br />

mỗi lò xo là T 1 , T 2 . Nối tiếp n lò xo rồi treo cùng <strong>vật</strong> nặng m thì chu <strong>kì</strong> của hệ là<br />

2 2<br />

1 1 1 1 1 1<br />

A. T² = T1 + T2<br />

B. T = T 1 + T 2 . C. = + D. = +<br />

2 2 2<br />

T T1 T2<br />

T T1 T2<br />

Câu 13. Treo <strong>vật</strong> m vào lò xo <strong>có</strong> độ cứng k thẳng đứng thì lò xo dãn ra một đoạn ∆l khi cân bằng.<br />

Cho g là <strong>gia</strong> tốc trọng trường nơi con lắc dao động. Kết luận nào sau đây đúng?<br />

A. Chu <strong>kì</strong> con lắc phụ thuộc vào độ biến dạng ∆l.<br />

B. Chu <strong>kì</strong> của con lắc phụ thuộc <strong>gia</strong> tốc g tại nơi dao động.<br />

Trang -51<br />

51-

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!