11.06.2017 Views

Bộ đề thi thử kì thi quốc gia 2017 các tỉnh phía bắc - vật lý - có đáp án & lý thuyết bài tập lý 12 ôn tốt nghiệp

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYaHAwYVNYd2g2dlU/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYaHAwYVNYd2g2dlU/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

+ Chu <strong>kì</strong> (tần số) dao động = chu <strong>kì</strong> (tần số) dao động riêng của hệ<br />

+ Ngoại lực tác dụng lên hệ được điều khiển bởi chính cơ cấu của hệ (phụ thuộc hệ dao động)<br />

∆W<br />

W0 − W<br />

Bài to<strong>án</strong>: C<strong>ôn</strong>g suất để duy trì dao động cơ nhỏ <strong>có</strong> c<strong>ôn</strong>g suất: P = = .<br />

t N.T<br />

1<br />

2 1<br />

2<br />

Trong đóL N là tần số dao động; W 0 = m.g. l . α<br />

0<br />

; W = m.g. l . α<br />

2<br />

2<br />

4. Dao động cưỡng bức<br />

+ Khái niệm: là dao động ở <strong>gia</strong>i đoạn ổn định của <strong>vật</strong> khi chịu tác dụng của ngoại lực biến <strong>thi</strong>ên<br />

tuần hoàn. Lực này cung cấp năng lượng cho hệ, bù lại phần năng lượng bị mất mát do ma sát<br />

+ Biên độ kh<strong>ôn</strong>g đổi → <strong>có</strong> tính tuần hoàn, là một dao động điều hòa.<br />

+ Tần số (chu <strong>kì</strong>) dao động cưỡng bức = tần số (chu <strong>kì</strong>) ngoại lực cưỡng bức<br />

+ Biên độ dao động cưỡng bức tỉ lệ với biên độ của lực cưuõng bức và phụ thuộc vào độ chênh lệch<br />

giữa tần số dao động riêng và tần số của lực cưỡng bức<br />

+ Tần số (chu <strong>kì</strong>) dao động cưỡng bức = tần số (chu <strong>kì</strong>) riêng thì xảy ra cộng hưởng, biên độ dao<br />

động lớn nhất<br />

+ Ngoại lực độc lập hệ dao động.<br />

5. Cộng hưởng:<br />

+ Khái niệm: là hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại khi tần số dao động<br />

riêng bằng tần số lực cưỡng bức.<br />

+ Tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng: tòa nhà, cầu, bệ máy, khung xe...<strong>đề</strong>u là những hệ<br />

dao động và <strong>có</strong> tần số riêng. Phải cẩn thận kh<strong>ôn</strong>g để cho chúng chịu tác dụng của <strong>các</strong> lực cưỡng bức<br />

mạnh, <strong>có</strong> tần số bằng tần số riêng để tr<strong>án</strong>h sự cộng hưởng, gây dao động mạnh làm gãy, đổ. Hộp đàn<br />

ghi_ta, viôlon, ... là những hộp cộng hưởng với nhiều tần số khác nhau của dây đàn là cho tiếng đàn<br />

nghe to, rỏ.<br />

+ Điều kiện cộng hưởng: ω R = ω cb ; ƒ R = ƒ cb ; T R = T cb<br />

+ Ảnh hưởng của lực ma sát<br />

- Nếu lực ma sát bé, biên độ cộng hưởng lớn gọi là cộng hưởng nhọn (cộng hưởng rõ nét)<br />

- Nếu lực ma sát lớn, biên độ cộng hưởng bé gọi là cộng hưởng tù (cộng hưởng tù)<br />

6. Lưu ý:<br />

Bài to<strong>án</strong> 1: Tốc độ chuyển động tuần hoàn để <strong>vật</strong> dao động mạnh nhất: T =<br />

động <strong>vật</strong>, đơn vị (s), v là tốc độ chuyển động của xe, đơn vị (m/s)<br />

Bài to<strong>án</strong> 2: So s<strong>án</strong>h biên độ cưỡng bức khi cộng hưởng:<br />

Biên độ ứng với tần số càng gần tần số cộng hưởng thì càng lớn.<br />

Lực tác dụng<br />

Biên độ A<br />

Chu <strong>kì</strong> T (hoặc tần số ƒ)<br />

So s<strong>án</strong>h <strong>các</strong> dạng dao động trên<br />

Dao động tự do<br />

Dao động duy trì<br />

Do tác dụng của nội<br />

lực tuần hoàn<br />

Phụ thuộc điều kiện<br />

ban đầu<br />

Chỉ phụ thuộc đặc<br />

tính riêng của hệ,<br />

kh<strong>ôn</strong>g phụ thuộc vào<br />

yếu tố bên ngoài<br />

Trang -23<br />

23-<br />

Dao động tắt dần<br />

Do tác dụng của lực<br />

cản (do ma sát)<br />

Giảm dần theo thời<br />

<strong>gia</strong>n<br />

Kh<strong>ôn</strong>g <strong>có</strong> chu <strong>kì</strong> hoặc<br />

tần số vì do kh<strong>ôn</strong>g tuần<br />

hoàn<br />

∆ S ; với T là chu <strong>kì</strong> dao<br />

v<br />

Dao động cưỡng bức.<br />

Cộng hưởng<br />

Do tác dụng của ngoại<br />

lực tuần hoàn<br />

Phụ thuộc biên độ của<br />

ngoại lực và hiệu số ƒ cb<br />

= ƒ 0<br />

Bằng với chu <strong>kì</strong> (hoặc<br />

tần số) của ngoại lực<br />

tác dụng lên hệ<br />

Hiện tượng đặc biệt Kh<strong>ôn</strong>g <strong>có</strong> Sẽ kh<strong>ôn</strong>g dao động khi Sẽ xảy ra hiện tượng

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!