11.06.2017 Views

Bộ đề thi thử kì thi quốc gia 2017 các tỉnh phía bắc - vật lý - có đáp án & lý thuyết bài tập lý 12 ôn tốt nghiệp

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYaHAwYVNYd2g2dlU/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYaHAwYVNYd2g2dlU/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

VỚI LỰC QUÁN TÍNH - LỰC ðIỆN TRƯỜNG<br />

Câu 1. Trong thang máy đứng yên con lắc đơn dao động với chu <strong>kì</strong> T = 3,0 s nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc trọng<br />

trường g = 10 m/s². Treo con lắc đơn trong thang máy chuyển động đi lên nhanh dần <strong>đề</strong>u với <strong>gia</strong> tốc a<br />

= 4,4 m/s² thì chu kỳ dao động con lắc là<br />

A. 1,4s B. 1,5s C. 2,5s D. 4,5s<br />

Câu 2. Trong thang máy đứng yên con lắc đơn dao động với chu <strong>kì</strong> T = 2,0s nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc trọng<br />

trường g = π² = 10 m/s². Treo con lắc đơn trong thang máy chuyển động đi xuống nhanh dần <strong>đề</strong>u với<br />

<strong>gia</strong> tốc a = 7,5 m/s² thì chu kỳ dao động con lắc sẽ là<br />

A. 2,0s B. 1,5s C. 0,5s D. 1,0s<br />

Câu 3. Một con lắc đơn được treo trong thang máy, dao động điều hòa với chu <strong>kì</strong> T khi thang máy<br />

đứng yên. Nếu thang máy đi xuống nhanh dần <strong>đề</strong>u với <strong>gia</strong> tốc g/10 (g là <strong>gia</strong> tốc rơi tự do) thì chu <strong>kì</strong><br />

dao động của con lắc là<br />

A. T 11 B. T 10 C. T 9<br />

D. T 10<br />

10<br />

9<br />

10<br />

11<br />

Câu 4. Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đi xuống nhanh dần <strong>đề</strong>u và<br />

sau đó chậm dần <strong>đề</strong>u với cùng một <strong>gia</strong> tốc thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc lần lượt là T 1 =<br />

2,17 s và T 2 = 1,86 s. lấy g = 9,8 m/s². Chu kỳ dao động của con lắc lúc thang máy đứng yên và <strong>gia</strong><br />

tốc của thang máy lần lượt là<br />

A. 1 s và 2,5 m/s². B. 1,5s và 2m/s². C. 2s và 1,5 m/s². D. 2,5 s và 1,5 m/s².<br />

Câu 5. Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng<br />

đi lên nhanh dần <strong>đề</strong>u với <strong>gia</strong> tốc <strong>có</strong> độ lớn a thì chu <strong>kì</strong> dao động điều hòa của con lắc là 2,52 s. Khi<br />

thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần <strong>đề</strong>u với <strong>gia</strong> tốc cũng <strong>có</strong> độ lớn a thì chu <strong>kì</strong> dao<br />

động điều hòa của con lắc là 3,15 s. Khi thang máy đứng yên, chu <strong>kì</strong> dao động của con lắc là<br />

A. 2,84 s. B. 2,96 s. C. 2,61 s. D. 2,78 s.<br />

Câu 6. Một thang máy <strong>có</strong> thể chuyển động theo phương thẳng đứng với <strong>gia</strong> tốc <strong>có</strong> độ lớn lu<strong>ôn</strong> nhỏ<br />

hơn <strong>gia</strong> tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy. Trong thang máy này <strong>có</strong> treo một con lắc đơn dao<br />

động với biên độ nhỏ. Chu kỳ dao động của con lắc khi thang máy đứng yên bằng 1,1 lần khi thang<br />

máy chuyển động. Điều đó chứng tỏ vectơ <strong>gia</strong> tốc của thang máy <strong>có</strong> hướng và độ lớn là<br />

A. lên trên và bằng 0,11g. B. lên trên và bằng 0,21g.<br />

C. xuống dưới và bằng 0,11g. D. xuống dưới và bằng 0,21g.<br />

Câu 7. Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, chu <strong>kì</strong> là T 0 , tại nơi <strong>có</strong> g = 10m/s². Treo con lắc ở<br />

trần một chiếc xe rồi cho xe chuyển động nhanh dần <strong>đề</strong>u trên đường ngang thì dây treo hợp với<br />

phương thẳng đứng góc α = 9°. Cho con lắc dao động với biên độ nhỏ, hãy tính chu <strong>kì</strong> T của con lắc<br />

theo T o .<br />

A. T = T o cosα B. T = T o sin α C. T = T o tan α D. T = T o 2<br />

Câu 8. Một ôtô khởi hành trên đường ngang từ trạng thái đứng yên và đạt vận tốc 72km/h sau khi<br />

chạy nhanh dần <strong>đề</strong>u được quãng đường 100m. Trên trần ôtô treo một con lắc đơn dài 1,0m. Cho g =<br />

10m/s². Chu <strong>kì</strong> dao động nhỏ của con lắc đơn trong thời <strong>gia</strong>n đó là<br />

A. 0,62s. B. 1,62s. C. 1,97s. D. 1,02s.<br />

Câu 9. Một con lắc đơn được treo trên trần của một ô tô đang chuyển động theo phương ngang. Chu<br />

kỳ dao động của con lắc trong trường hợp xe chuyển động thẳng <strong>đề</strong>u là T và khi xe chuyển động với<br />

<strong>gia</strong> tốc a là T’. Kết luận đúng khi so s<strong>án</strong>h hai chu <strong>kì</strong> là<br />

A. T’ < T B. T = T’ C. T’ > T D. kh<strong>ôn</strong>g so s<strong>án</strong>h được.<br />

Câu 10. Một con lắc đơn gồm sợi dây <strong>có</strong> chiều dài l = 1,0 m và quả cầu nhỏ khối lượng m = 100 g,<br />

được treo tại nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc trọng trường g = 9,8 m/s². Cho quả cầu mang điện tích dương q = 2,5.10 –4<br />

C trong điện trường <strong>đề</strong>u hướng thẳng xuống dưới <strong>có</strong> cường độ E = 1000 V/m. Chu <strong>kì</strong> dao động nhỏ<br />

của con lắc khi đặt điện trường trên là<br />

A. T = 1,7s B. T = 1,8s C. T = 1,6s D. T = 2,0s<br />

Trang -68<br />

68-

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!