11.06.2017 Views

Bộ đề thi thử kì thi quốc gia 2017 các tỉnh phía bắc - vật lý - có đáp án & lý thuyết bài tập lý 12 ôn tốt nghiệp

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYaHAwYVNYd2g2dlU/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYaHAwYVNYd2g2dlU/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

C. Con lắc lò xo <strong>có</strong> bản chất giống con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài dây treo bằng ∆l nên con lắc lò xo<br />

chỉ dao động điều hòa với biên độ rất nhỏ.<br />

D. Kh<strong>ôn</strong>g thể kết luận con lắc lò xo phụ thuộc ∆l và g vì kh<strong>ôn</strong>g thể thay đổi ∆l mà kh<strong>ôn</strong>g<br />

thay đổi cấu tạo của hệ.<br />

Câu 14. Một <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng m khi treo vào lò xo <strong>có</strong> độ cứng k 1 , thì dao động với chu kỳ T 1 = 0,4s.<br />

Nếu mắc <strong>vật</strong> m trên vào lò xo <strong>có</strong> độ cứng k 2 thì nó dao động với chu kỳ là T 2 = 0,3s. Mắc hệ nối tiếp<br />

2 lò xo thì chu kỳ dao động của hệ là<br />

A. 0,5s B. 0,7s C. 0,24s D. 0,1s<br />

Câu 15. Một <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng m khi treo vào lò xo <strong>có</strong> độ cứng k 1 , thì dao động với chu kỳ T 1 = 0,4s.<br />

Nếu mắc <strong>vật</strong> m trên vào lò xo <strong>có</strong> độ cứng k 2 thì nó dao động với chu kỳ là T 2 = 0,3s. Mắc hệ song<br />

song 2 lò xo thì chu kỳ dao động của hệ bằng<br />

A. 0,7s B. 0,24s C. 0,5s D. 1,4s<br />

Câu 16. Lần lượt gắn hai quả cầu <strong>có</strong> khối lượng m 1 và m 2 vào cùng một lò xo, khi treo m 1 hệ dao<br />

động với chu kỳ T 1 = 0,6s. Khi treo m 2 thì hệ dao động với chu kỳ 0,8s. Chu kỳ dao động của hệ nếu<br />

đồng thời gắn m 1 và m 2 vào lò xo trên là<br />

A. 0,2 s B. 1,0 s C. 1,4 s D. 0,7 s<br />

Câu 17. Một con lắc lò xo gồm <strong>vật</strong> nặng treo dưới một lò xo dài l. Chu kỳ dao động của con lắc là T.<br />

Chu kỳ dao động của con lắc khi lò xo bị cắt bớt mất đi 3/4 chiều dài là T’. Quan hệ T và T’ là<br />

A. T’ = 0,75T B. T’ = 4T C. T’ = T/4 D. T’ = T/2<br />

Câu 18. Treo đồng thời 2 quả cân <strong>có</strong> khối lượng m 1 , m 2 vào một lò xo. Hệ dao động với tần số 2Hz.<br />

Lấy bớt quả cân m 2 ra chỉ để lại m 1 gắn vào lò xo, hệ dao động với tần số 4Hz. Biết m 2 = 300g khi đó<br />

m 1 <strong>có</strong> giá trị là<br />

A. 300g B. 100g C. 700g D. 200g<br />

Câu 19. Gắn lần lượt hai quả cầu vào một lò xo và cho chúng dao động. Trong cùng một khoảng thời<br />

<strong>gia</strong>n t, quả cầu m 1 thực hiện 10 dao động còn quả cầu m 2 thực hiện 5 dao động. Hệ thức đúng là<br />

A. m 2 = 2m 1 . B. m 2 = 2m 1 . C. m 2 = 4m 1 . D. m 2 = 8m 1 .<br />

Câu 20. Một con lắc lò xo, gồm lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ cứng 50 N/m, <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng 2,0 kg, dao động<br />

điều hòa thẳng đứng. Tại thời điểm <strong>vật</strong> <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc 75 cm/s² thì nó <strong>có</strong> vận tốc 15 3 (cm/s). Biên độ<br />

của dao động là<br />

A. 5 cm B. 6 cm C. 9 cm D. 10 cm<br />

Câu 21. Ngoài kh<strong>ôn</strong>g <strong>gia</strong>n nơi kh<strong>ôn</strong>g <strong>có</strong> trọng lượng để xác định khối lượng M của phi hành <strong>gia</strong>,<br />

người ta làm như sau: cho phi hành <strong>gia</strong> ngồi cố định vào chiếc ghế <strong>có</strong> khối lượng m được gắn vào lò<br />

xo <strong>có</strong> độ cứng k thì ghế dao động với chu <strong>kì</strong> T. Biểu thức xác định khối lượng M của phi hành <strong>gia</strong> là<br />

2<br />

kT<br />

A. M = m<br />

2<br />

4π + B. M = 2<br />

kT<br />

m<br />

2<br />

4π − C. M = 2<br />

kT<br />

m<br />

2<br />

2π − D. M = kT m<br />

2π −<br />

Câu 22. Cho một lò xo <strong>có</strong> độ dài l o = 45 cm, độ cứng k = <strong>12</strong> N/m. Cắt lò xo trên thành hai lò xo sao<br />

cho chúng <strong>có</strong> độ cứng lần lượt là k 1 = 30 N/m và k 2 = 20 N/m. Gọi l 1 và l 2 là chiều dài mỗi lò xo sau<br />

khi cắt. Chiều dài l 1 , l 2 lần lượt bằng<br />

A. 10 cm; 35 cm B. 18 cm; 27 cm C. 15 cm; 30 cm D. 20 cm; 25 cm<br />

Câu 23. Một lò xo <strong>có</strong> chiều dài l o = 50cm, độ cứng k = 60 N/m được cắt thành hai lò xo <strong>có</strong> chiều dài<br />

lần lượt là l 1 = 20cm và l 2 = 30cm. Độ cứng k 1 , k 2 của hai lò xo mới lần lượt là<br />

A. 80 N/m và <strong>12</strong>0 N/m. B. 60 N/m và 90 N/m.<br />

C. 150 N/m và 100 N/m. D. 140 N/m và 70 N/m.<br />

Câu 24. Cho hai lò xo giống nhau <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> độ cứng là k. Khi treo <strong>vật</strong> m vào hệ hai lò xo mắc nối tiếp<br />

thì <strong>vật</strong> dao động với tần số f 1 , khi treo <strong>vật</strong> m vào hệ hai lò xo mắc song song thì <strong>vật</strong> dao động với tần<br />

số f 2 . Mối quan hệ đúng giữa f 1 và f 2 là<br />

A. f 1 = 2f 2 . B. f 2 = 2f 1 . C. f 1 = f 2 . D. f 1 = 4f 2 .<br />

Câu 25. Cho con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nghiêng, biết góc nghiêng α = 30°, lấy g = 10m/s². Khi<br />

<strong>vật</strong> ở vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn 10 cm. Kích thích cho <strong>vật</strong> dao động điều hòa trên mặt phẳng<br />

nghiêng kh<strong>ôn</strong>g <strong>có</strong> ma sát. Tần số dao động của <strong>vật</strong> là<br />

A. 1,13 Hz. B. 1,00 Hz. C. 2,26 Hz. D. 2,00 Hz.<br />

Trang -52<br />

52-

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!