11.06.2017 Views

Bộ đề thi thử kì thi quốc gia 2017 các tỉnh phía bắc - vật lý - có đáp án & lý thuyết bài tập lý 12 ôn tốt nghiệp

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYaHAwYVNYd2g2dlU/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYaHAwYVNYd2g2dlU/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

thẳng đứng với góc lệch cực đại so với phương thẳng đứng là α o = 30°. Vận tốc và lực căng dây của<br />

<strong>vật</strong> tại VTCB là<br />

A. v = 1,62 m/s; T = 0,62 N. B. v = 2,63 m/s; T = 0,62 N.<br />

C. v = 4,<strong>12</strong> m/s; T = 1,34 N. D. v = 0,4<strong>12</strong> m/s; T = 13,4 N.<br />

Câu 4. Một con lắc đơn <strong>có</strong> khối lượng m = 1,0 kg và độ dài dây treo l = 2,0m lấy g = 10 m/s². Góc<br />

lệch cực đại của dây so với đường thẳng đứng α = 0,175 rad. Cơ năng của con lắc và vận tốc <strong>vật</strong> nặng<br />

khi nó ở vị trí thấp nhất là<br />

A. E = 2,00 J; v max = 2,00 m/s. B. E = 0,298 J; v max = 0,77 m/s.<br />

C. E = 2,98 J; v max = 2,44 m/s. D. E = 29,8 J; v max = 7,7 m/s.<br />

Câu 5. Một con lắc đơn gồm <strong>vật</strong> nặng <strong>có</strong> khối lượng m = 200g, dây treo <strong>có</strong> chiều dài l = 100cm. Kéo<br />

<strong>vật</strong> khỏi vị trí cân bằng một góc α = 60° rồi bu<strong>ôn</strong>g kh<strong>ôn</strong>g vận tốc đầu. Lấy g = 10 m/s². Năng lượng<br />

dao động là<br />

A. 0,50 J B. 1,00 J C. 0,27 J D. 0,13 J<br />

Câu 6. Hai con lắc <strong>có</strong> cùng <strong>vật</strong> nặng, chiều dài dây treo lần lượt là l 1 = 81 cm, l 2 = 64 cm dao động<br />

với biên độ góc nhỏ tại cùng nơi với cùng năng lượng dao động, biên độ dao động con lắc thứ nhất là<br />

α 1 = 5°. Biên độ góc của con lắc thứ hai là<br />

A. 5,625° B. 4,445° C. 6,328° D. 3,915°<br />

Câu 7. Một con lắc đơn <strong>có</strong> dây treo dài 100cm <strong>vật</strong> nặng <strong>có</strong> khối lượng 1000g dao động với biên độ<br />

góc α m = 0,1 rad tại nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc g = 10 m/s². Cơ năng toàn phần của con lắc là<br />

A. 0,1 J B. 0,5 J C. 0,01 J D. 0,05 J.<br />

Câu 8. Một con lắc đơn <strong>có</strong> dây treo dài l = 0,4 m. Khối lượng <strong>vật</strong> là m = 200g. Lấy g = 10 m/s². Bỏ<br />

qua ma sát. Kéo con lắc để dây treo nó lệch góc α = 60° so với phương thẳng đứng rồi bu<strong>ôn</strong>g nhẹ.<br />

Lúc lực căng dây treo là 4N thì vận tốc của <strong>vật</strong> <strong>có</strong> giá trị là<br />

A. 2,0 m/s B. 2,8 m/s C. 5,0 m/s D. 1,4 m/s<br />

Câu 9. Một con lắc đơn <strong>có</strong> dây treo dài 50 cm <strong>vật</strong> nặng <strong>có</strong> khối lượng 25g. Từ vị trí cân bằng kéo dây<br />

treo đến vị trí nằm ngang rồi thả cho dao động. Lấy g = 10 m/s². Vận tốc của <strong>vật</strong> khi qua vị trí cân<br />

bằng <strong>có</strong> độ lớn là<br />

A. 10 m/s B. 3,16 m/s C. 0,50 m/s D. 0,25 m/s<br />

Câu 10. Một con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài dây treo bằng 40 cm, khối lượng <strong>vật</strong> nặng bằng 10g dao động<br />

với biên độ góc 0,1 rad tại nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc g = 10 m/s². Vận tốc của <strong>vật</strong> khi qua vị trí cân bằng là<br />

A. 0,1 m/s B. 0,2 m/s C. 0,3 m/s D. 0,4 m/s.<br />

Câu 11. Một con lắc đơn <strong>có</strong> khối lượng <strong>vật</strong> nặng m = 200g chiều dài l = 50 cm. Từ vị trí cân bằng<br />

truyền cho <strong>vật</strong> vận tốc v = 1,0 m/s theo phương ngang. Lấy g = 10 m/s². Lực căng dây khi <strong>vật</strong> qua vị<br />

trí cân bằng là<br />

A. 2,4 N B. 3,0 N C. 4,0 N D. 6,0 N<br />

Câu <strong>12</strong>. Một con lắc đơn <strong>có</strong> khối lượng <strong>vật</strong> nặng m = 100g, chiều dài dây l = 40 cm. Kéo con lắc lệch<br />

khỏi vị trí cân bằng sao cho dây treo hợp với phương ngang góc 60° rồi bu<strong>ôn</strong>g tay. Lấy g = 10 m/s².<br />

Lực căng dây khi <strong>vật</strong> qua vị trí cao nhất là<br />

A. 0,20 N B. 0,50 N C. 0,87 N D. 0,35 N<br />

Câu 13. Con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài l = 1,0 m, lấy g = 10 m/s², chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng. Con<br />

lắc dao động với biên độ góc α = 9°. Vận tốc của <strong>vật</strong> tại vị trí động năng bằng thế năng là<br />

A. 6,36 cm/s B. 20,1 m/s C. 9,88 m/s D. 0,35 m/s<br />

Câu 14. Một con lắc đơn dao động điều hòa, dây treo dài l <strong>vật</strong> nặng <strong>có</strong> khối lượng m, biên độ góc<br />

bằng 9° tại nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc trọng trường g. Khi động năng bằng 8 lần thế năng, li độ góc của con lắc<br />

đơn <strong>có</strong> độ lớn bằng<br />

A. 3° B. 6° C. 1,<strong>12</strong>5° D. 4,5°.<br />

Câu 15. Con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài l, khối lượng <strong>vật</strong> nặng m = 0,4 kg, dao động điều hòa tại nơi <strong>có</strong> g =<br />

10 m/s². Biết lực căng của dây treo khi con lắc ở vị trí biên là 3 N thì sức căng của dây treo khi con<br />

lắc qua vị trí cân bằng là<br />

A. 3,0 N. B. 9,8 N. C. 6,0 N. D. <strong>12</strong>,0 N.<br />

Trang -72<br />

72-

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!