11.06.2017 Views

Bộ đề thi thử kì thi quốc gia 2017 các tỉnh phía bắc - vật lý - có đáp án & lý thuyết bài tập lý 12 ôn tốt nghiệp

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYaHAwYVNYd2g2dlU/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYaHAwYVNYd2g2dlU/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Câu 16. Một con lắc đơn gồm <strong>vật</strong> nặng <strong>có</strong> trọng lượng P, dây treo kh<strong>ôn</strong>g co dãn và <strong>có</strong> giới hạn bền<br />

bằng 1,268 lần trọng lượng. Hỏi để dây treo kh<strong>ôn</strong>g đứt khi <strong>vật</strong> dao động thì biên độ góc α o của con<br />

lắc đơn phải thỏa mãn điều kiện nào?<br />

A. α o < 45° B. α o < 60° C. α o < 30° D. α o < 90°<br />

Câu 17. Một con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài l. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc α o = 30° rồi<br />

thả nhẹ cho dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng dây treo bị vướng vào một chiếc đinh nằm trên<br />

đường thẳng đứng <strong>các</strong>h điểm treo con lắc một đoạn bằng l/2. Góc cực đại mà con lắc đạt được sau<br />

khi vướng đinh là<br />

A. α = 34°. B. α = 30°. C. α = 45°. D. α = 43°.<br />

Câu 18. Một <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng m o = 100g bay theo phương ngang với vận tốc v o = 10m/s đến va<br />

chạm vào quả cầu của con lắc đơn <strong>có</strong> khối lượng 900g. Sau va chạm, <strong>vật</strong> m o dính vào quả cầu. Năng<br />

lượng dao động của con lắc lúc sau là<br />

A. 0,5 J B. 1,0 J C. 1,5 J D. 5,0 J<br />

Câu 19. Một con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài l = 1,0 m mang <strong>vật</strong> nặng m = 200g. Một <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng m o<br />

= 100g chuyển động theo phương ngang đến va chạm hoàn toàn đàn hồi vào <strong>vật</strong> m. Sau va chạm con<br />

lắc đi lên đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 60°. Lấy g = π² = 10 m/s². Vận tốc<br />

của m o ngay sau khi va chạm là<br />

A. 9,42 m/s B. 4,71 m/s C. 47,1 m/s D. 0,94 m/s<br />

Câu 20. Một con lắc <strong>có</strong> khối lượng m 1 = 400g, <strong>có</strong> chiều dài 160 cm, ban đầu người ta kéo <strong>vật</strong> khỏi vị<br />

trí cân bằng một góc 60° rồi thả nhẹ cho <strong>vật</strong> dao động, khi <strong>vật</strong> đi qua vị trí cân bằng <strong>vật</strong> va chạm<br />

mềm với <strong>vật</strong> m 2 = 100g đang đứng yên, lấy g = 10 m/s². Khi đó biên độ góc của con lắc sau khi va<br />

chạm là<br />

A. 52,13° B. 47,16° C. 77,36° D. 53,13°<br />

Câu 21. Một con lắc đơn gồm một quả cầu khối lượng m 1 = 0,4 kg, được treo vào một sợi dây kh<strong>ôn</strong>g<br />

co giãn, khối lượng kh<strong>ôn</strong>g đ<strong>án</strong>g kể, <strong>có</strong> chiều dài l = 1m. Bỏ qua mọi ma sát và sức cản của kh<strong>ôn</strong>g khí.<br />

Cho g = 10 m/s². Một <strong>vật</strong> nhỏ <strong>có</strong> khối lượng m 2 = 0,1 kg bay với vận tốc v 2 = 10 m/s theo phương<br />

nằm ngang va chạm vào quả cầu m 1 đang đứng yên ở vị trí cân bằng và dính chặt vào đó thành M.<br />

Vận tốc của hệ khi qua vị trí cân bằng và biên độ góc của hệ sau va chạm là<br />

A. 2,0 m/s; 45° B. 2,0 m/s; 37° C. 1,4 m/s; 45° D. 2,5 m/s; 37°<br />

Câu 22. Con lắc đơn gồm hòn bi <strong>có</strong> khối lượng m treo trên dây đang đứng yên. Một <strong>vật</strong> nhỏ <strong>có</strong> khối<br />

lượng m o = 0,25m chuyển động với động năng W đo theo phương ngang đến va chạm với hòn bi rồi<br />

dính vào <strong>vật</strong> m. Năng lượng của hệ sau va chạm là:<br />

A. W đo . B. 0,2W đo . C. 0,16W đo . D. 0,4W đo .<br />

Câu 23. Một con lắc đơn gồm mộtdây kim loại nhẹ <strong>có</strong> đầu trên cố định. Đầu dưới <strong>có</strong> treo quả cầu<br />

nhỏ bằng kim loại. Chiều dài của dây treo là l = 1,0 m. Lấy g = 9,8 m/s². Kéo <strong>vật</strong> nặng ra khỏi vị trí<br />

cân bằng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ để <strong>vật</strong> dao động điều hòa. Con lắc dao động trong từ trường <strong>đề</strong>u<br />

<strong>có</strong> vector cảm ứng từ vu<strong>ôn</strong>g góc với mặt phẳng dao động. Cho B = 0,5 T. Suất điện động cực đại xuất<br />

hiện giữa hai đầu dây kim loại là<br />

A. 0,166 V B. 1,566 V C. 78,3 mV D. 2,349 V<br />

Câu 24. Một con lắc đơn gồm dây mảnh dài l <strong>có</strong> gắn <strong>vật</strong> nặng nhỏ khối lượng m. Kéo con lắc ra khỏi<br />

vị trí cân bằng một góc α o = 0,1 rad rồi thả cho nó dao động tại nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc trọng trường g. Trong<br />

quá trình dao động con lắc chịu tác dụng của lực cản <strong>có</strong> độ lớn F C kh<strong>ôn</strong>g đổi và lu<strong>ôn</strong> ngược chiều<br />

chuyển động của con lắc. Cho biết F C bằng 1/1000 trọng lượng con lắc. Độ giảm biên độ góc ∆α sau<br />

mỗi chu <strong>kì</strong> và số dao động N của con lắc đến khi dừng là<br />

A. 0,004rad, 25 B. 0,001rad, 100 C. 0,002rad, 50 D. 0,004rad, 50<br />

Câu 25. Cho một con lắc đơn dao động trong môi trường kh<strong>ôn</strong>g khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương<br />

thẳng đứng góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Biết lực cản của kh<strong>ôn</strong>g khí tác dụng lên con lắc là kh<strong>ôn</strong>g đổi và<br />

bằng 0,001 lần trọng lượng của <strong>vật</strong>. Coi biên độ giảm <strong>đề</strong>u trong từng chu <strong>kì</strong>. Số lần con lắc con lắc đi<br />

qua vị trí cân bằng từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại là<br />

A. N = 25 B. N = 50 C. N = 100 D. N = 200<br />

Trang -73<br />

73-

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!