17.09.2017 Views

Bộ 10 đề thi chính thức vào lớp 10 môn Toán Hệ chuyên Các Trường năm 2015 - 2016 Có lời giải (ST & GT) (1)

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYLThMLWVhYjdaTU0/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYLThMLWVhYjdaTU0/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

⎧PC<br />

= PA(1)<br />

⎪<br />

⇒ ⎨<br />

1<br />

⎪POA = POC ⇒ POC = COA(2)<br />

⎩<br />

2<br />

⎧QC<br />

= QB(3)<br />

⎪<br />

Tương tự ta có: ⎨ 1<br />

⎪QOC<br />

= COB(4)<br />

⎩ 2<br />

1 1 o o<br />

Từ (2) và (4) ta có: POQ = POC + QOC = ( COA + COB) = .180 = 90<br />

2 2<br />

⇒ ∆ POQ vuông tại O<br />

2 2<br />

Từ (1), (3) và áp dụng hệ <strong>thức</strong> lượng trong tam giác vuông OPQ ta có: AP. BQ = CP.<br />

CQ = CO = R (đpcm)<br />

2) Xét tam giác vuông OPQ, gọi I là trung điểm cạnh huyền PQ, khi đó: IP = IQ = IO<br />

⇒ O thuộc đường tròn đường kính PQ (5)<br />

Mặt khác, do AP // BQ nên APQB là hình thang và nhận IO là đường trung bình, suy ra OI // BQ<br />

Mà BQ ⊥ AB ⇒ OI ⊥ AB (6)<br />

Từ (5) và (6) ⇒ AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính PQ tại O.<br />

3) Vì OC = OA = R, PC = PA (cmt) nên PO là trung trực của đoạn AC ⇒ PO ⊥ AC<br />

Tương tự QO ⊥ BC.<br />

Tứ giác OMCN có ba góc vuông nên nó là hình chữ nhật ⇒ OMCN là tứ giác nội tiếp<br />

=> OMN = OCN (hai góc nội tiếp cùng chắn cung ON) (7)<br />

Mặt khác, do các tam giác OCQ và OCN vuông, suy ra:<br />

OCN = PQO (cùng phụ với CON) (8)<br />

Từ (7) và (8) ⇒ OMN = PQO<br />

Mặt khác OMN + PMN = 180 o => PQO + PMN = 180 o<br />

⇒ Tứ giác PMNQ là tứ giác nội tiếp.<br />

4) Gọi H, I là trung điểm MN, PQ. K là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác PMNQ.<br />

Ta có: KH ⊥ MN và KI ⊥ PQ<br />

Vì OP là trung trực AC (cmt) nên M là trung điểm AC, tương tự N là trung điểm BC.<br />

AB MN AB R<br />

⇒ MN //AB và MN = ⇒ HN = = = (9)<br />

2 2 4 2<br />

Vì MN // AB, OI ⊥ AB ⇒ MN ⊥ OI. Mà MN ⊥ KH nên OI // KH. Mà KI // HO (cùng vuông góc PQ) nên<br />

OIKH là hình bình hành.<br />

⇒ KH = OI ≥ OC = R (<strong>10</strong>)<br />

Bán kính đường tròn (K) là KN. Từ (9) và (<strong>10</strong>) ta có:<br />

2<br />

2 2 2 ⎛ R ⎞ R 5<br />

KN = KH + HN ≥ R + ⎜ ⎟ =<br />

⎝ 2 ⎠ 2<br />

Dấu bằng xảy ra ⇔ OI = OC ⇔ O ≡ C ⇔ OC ⊥ AB ⇔ C là điểm <strong>chính</strong> giữa cung AB.<br />

Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp PMNQ nhỏ nhất khi C là điểm <strong>chính</strong> giữa cung AB của đường tròn (O).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu V:<br />

Áp dụng BĐT Cô–si cho 4 số không âm, ta có:<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!