06.04.2019 Views

Xác suất thống kê Đặng Đức Hậu (cb) Trường Đại học Y Hà Nội, 2008

https://app.box.com/s/s3cubzq2dfn5c30bb24hdn2y3x0uqws6

https://app.box.com/s/s3cubzq2dfn5c30bb24hdn2y3x0uqws6

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

file:///C:/Windows/Temp/jfpxkdxaab/Chapter1.htm<br />

Page 6 of 40<br />

4/6/2019<br />

Khám bệnh cho một người có khi người đó bị bệnh, có khi không bị bệnh ; chữa bệnh có khi chắc chắn khỏi, có<br />

khi không bao giờ khỏi.<br />

Giữa các hiện tượng có thể phụ thuộc nhau hay không phụ thuộc nhau.<br />

Hiện tượng A xung khắc với hiện tượng B nếu như A và B không đồng thời xuất hiện.<br />

Khi đó A B = tuơng đương với A và B xung khắc với nhau.<br />

E 1 , E 2 ,..., E n được gọi là nhóm đầy đủ các hiện tượng nếu: E i , E i E j = i j ,<br />

.<br />

Như vậy khi phân hoạch thành E 1 , E 2 , ..., E n sẽ được nhóm đầy đủ các hiện tượng.<br />

Khi A, B lập thành nhóm đầy đủ hai hiện tượng thì A, B được gọi là 2 hiện tượng đối lập nhau. Khi đó B được<br />

ký hiệu là<br />

và viết là A, .<br />

Hai hiện tượng A và B được gọi là độc lập với nhau nếu A xuất hiện hay không xuất hiện cũng không ảnh<br />

hưởng đến B xuất hiện hay không xuất hiện và ngược lại.<br />

Hai hiện tượng xung khắc với nhau thì không độc lập với nhau. Cũng như vậy hai hiện tượng độc lập với nhau<br />

thì không xung khắc với nhau.<br />

Chữa bệnh khỏi hoặc không khỏi, chẩn đoán có bệnh hoặc không có bệnh, sinh con trai hoặc sinh con gái là các<br />

cặp hiện tượng đối lập nhau. Ngày nay không thể dựa vào lần này sinh con trai thì suy ra lần sau sẽ sinh con trai hoặc<br />

gái. Như vậy sinh con trai hay gái giữa các lần sinh khác nhau độc lập với nhau.<br />

3.2. Tần <strong>suất</strong><br />

Định nghĩa<br />

Thực hiện phép thử n lần độc lập, hiện tượng A xuất hiện m lần. Ký hiệu (A) là tần <strong>suất</strong> xuất hiện A.<br />

là đại lượng không có đơn vị, được viết dưới dạng % hay ‰<br />

0 (A) 1, (A) cho biết khả năng xuất hiện của A khi thực hiện phép thử một lần<br />

() = 0. Khi (A) = 0 chưa chắc A = ,<br />

() = 1. Khi (B) = 1 chưa chắc B = .<br />

Tính chất<br />

Khi n thay đổi, m thay đổi thì thay đổi. Khi n đủ lớn, thay đổi ít. Tính thay đổi ít của khi n lớn được gọi là<br />

tính ổn định của .<br />

Buffon tung đồng xu 4040 lần thấy (s) = 50,79%,<br />

Pearson tung đồng xu 12000 lần thấy (s) = 50,16%,<br />

Pearson tung đồng xu 24.000 lần thấy (s) = 50,05%,<br />

trong đó s ký hiệu là hiện tượng mặt sấp đồng xu xuất hiện.<br />

(A) 0,95 : A hầu như chắc chắn xuất hiện khi thực hiện phép thử<br />

(B) 0,05 : B hầu như chắc chắn không xuất hiện khi thực hiện phép thử.<br />

Đó là các quyết định dựa vào mong muốn càng đúng nhiều càng tốt và càng sai ít càng tốt mà không phải là các<br />

nguyên lý hay định lý luôn luôn đúng.<br />

Bệnh nhân đến khám sớm (khi chưa có triệu chứng đặc hữu) được chữa theo bệnh hay gặp nhất ở thời gian đó.<br />

Bệnh nhân bị bỏng trên 70% diện tích da, từ độ II trở lên có tỷ lệ tử vong cao song vẫn được cứu chữa tích cực<br />

với hy vọng cứu được một người trong số rất nhiều người không cứu được.<br />

Các phản ví dụ<br />

Tần <strong>suất</strong> là tỷ lệ giữa số lần xuất hiện A và số lần thực hiện phép thử.<br />

Nồng độ pha loãng của dịch (‰) không là tần <strong>suất</strong>.<br />

số trẻ chết

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!