06.04.2019 Views

Xác suất thống kê Đặng Đức Hậu (cb) Trường Đại học Y Hà Nội, 2008

https://app.box.com/s/s3cubzq2dfn5c30bb24hdn2y3x0uqws6

https://app.box.com/s/s3cubzq2dfn5c30bb24hdn2y3x0uqws6

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

file:///C:/Windows/Temp/jfpxkdxaab/Chapter1.htm<br />

Page 34 of 40<br />

4/6/2019<br />

Tính xác <strong>suất</strong> theo nhị thức<br />

.<br />

Sai số<br />

Có thể<br />

4. QUY LUẬT ĐA THỨC<br />

4.1. Định nghĩa<br />

Thực hiện n phép thử độc lập. Kết quả là nhóm đầy đủ các hiện tượng A 1 , A 2 , ..., A k tương ứng với các xác <strong>suất</strong><br />

p 1 , p 2 , ..., p k .<br />

Gọi X 1 , X 2 , ..., X k là số lần xuất hiện tương ứng các hiện tượng A 1 , A 2 , ..., A k .<br />

Các đại lượng ngẫu nhiên X 1 , X 2 , ..., X k được gọi là k biến có quy luật đa thức với k tham số n, p 1 , p 2 , ..., p k<br />

nếu:<br />

X i nhận giá trị từ 0, 1, 2,..., n; i =<br />

P(X 1 = r 1 , X 2 = r 2 ,..., X k = r k )<br />

Trong n kết quả có r 1 lần A 1 , r 2 lần A 2 ,…,r k lần A k , số trường hợp là số mẫu không lặp, không thứ tự<br />

.<br />

Khai triển các tổ hợp trên có kết quả:<br />

Do n phép thử độc lập, cho nên xác <strong>suất</strong> của một trường hợp là tích xác <strong>suất</strong><br />

nêu.<br />

Chú ý: X 1 + X 2 + ... + X k = r 1 + r 2 + ...+ r k = n.<br />

. Dẫn đến công thức đã<br />

4.2. Tính chất<br />

4.2.1. Giả sử X 1 , X 2 , ..., X k là k biến có quy luật đa thức với các tham số n, p 1 , p 2 , ..., p k–1 thì X 1 , X 2 , ..., X h , S<br />

(S = X h+1 + ... + X k ) gồm h +1 biến có quy luật đa thức với các tham số n, p 1 , p 2 , ..., p h<br />

Như vậy X 1 là đại lượng ngẫu nhiên có quy luật nhị thức với tham số n và p 1 .<br />

Dẫn đến: MX 1 = np 1 , DX 1 = np 1 (1 – p 1 ).<br />

Tương tự như trên X i là đại lượng ngẫu nhiên có quy luật nhị thức với tham số n và p i .<br />

Dẫn đến: MX i = np i , DX i = np i (1 – p i ) i = .<br />

4.2.2. Giả sử X 1 , X 2 , ..., X k là k biến có quy luật đa thức với k tham số n, p 1 , p 2 , ..., p k–1 thì<br />

P(X 1 = n, X i = 0)<br />

P(X 2 = n, X i = 0) =

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!