06.04.2019 Views

Xác suất thống kê Đặng Đức Hậu (cb) Trường Đại học Y Hà Nội, 2008

https://app.box.com/s/s3cubzq2dfn5c30bb24hdn2y3x0uqws6

https://app.box.com/s/s3cubzq2dfn5c30bb24hdn2y3x0uqws6

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

file:///C:/Windows/Temp/jfpxkdxaab/Chapter2.htm<br />

Page 11 of 56<br />

4/6/2019<br />

Bài 2<br />

KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT THỐNG KÊ<br />

MỤC TIÊU<br />

Trình bày được các bước của bài toán kiểm định.<br />

Điều trị một bệnh bằng nhiều phương pháp, mỗi phương pháp có một tỷ lệ khỏi nhất định. Các tỷ lệ khỏi của các phương<br />

pháp có như nhau không ?<br />

Định lượng Protein toàn phần trong máu trẻ suy dinh dưỡng trước và sau điều trị. Phương pháp điều trị có hiệu quả không ?<br />

Nói cách khác, lượng Protein toàn phần trung bình sau điều trị có cao hơn hẳn lượng Protein toàn phần trung bình trước điều trị<br />

không ?<br />

Điều tra n đối tượng nghiên cứu thấy m đối tượng có đặc tính A. Khả năng xuất hiện hiện tượng A là p o<br />

có đúng không ?<br />

Trên đây là những bài toán kiểm định giả thiết <strong>thống</strong> <strong>kê</strong>.<br />

1. GIẢ THIẾT VÀ ĐỐI GIẢ THIẾT<br />

Trong bài toán kiểm định giả thiết <strong>thống</strong> <strong>kê</strong>, giả thiết cần kiểm định ký hiệu<br />

nhau, các trung bình như nhau... Các giả thiết đối lập với giả thiết<br />

, được nêu ra dưới dạng: các tỷ lệ như<br />

gọi tắt là đối thiết, ký hiệu H 1. Đối giả thiết không như<br />

nhau hay khác nhau được gọi là đối giả thiết hai phía. Đối giả thiết lớn hơn hay nhỏ hơn là các đối giả thiết một phía. Tuỳ theo<br />

giá trị thu được trong nghiên cứu để đưa ra đối giả thiết một phía hay hai phía.<br />

2. ĐIỀU KIỆN<br />

Các bài toán khác nhau có những điều kiện khác nhau, song để đảm bảo tính đúng đắn và chính xác của kiểm định có một<br />

số điều kiện sau:<br />

+ Điều kiện chuẩn.<br />

+ Điều kiện n đủ lớn.<br />

+ Điều kiện đám đông thuần nhất.<br />

3. TÍNH GIÁ TRỊ CỦA ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN<br />

Đó là các giá trị của đại lượng ngẫu nhiên chuẩn T hoặc Student T n hoặc đại lượng ngẫu nhiên<br />

được nêu trong từng bài toán cụ thể.<br />

… Các công thức tính<br />

4. TRA GIÁ TRỊ TỚI HẠN<br />

Trước hết cần chọn mức , sau đó tra giá trị tới hạn tương ứng mức đó. Mức<br />

tới mức 0,01 hay 0,001.<br />

thường chọn là 0,05, cũng có khi chọn<br />

Giá trị tới hạn chia miền giá trị của đại lượng ngẫu nhiên thành hai miền: miền có giá trị ứng với xác <strong>suất</strong> lớn 1 – là<br />

miền giữ giả thiết H 0 , miền có giá trị ứng với xác <strong>suất</strong> bé là miền bác giả thiết H 0 . Tuỳ theo giá trị tính được của đại lượng<br />

ngẫu nhiên thuộc miền nào mà quyết định kết luận bài toán kiểm định.<br />

5. CÁC XÁC SUẤT CỦA BÀI TOÁN KIỂM ĐỊNH<br />

H 0 đúng<br />

Giá trị của đại lượng ngẫu nhiên thuộc miền giữ giả thiết. <strong>Xác</strong> <strong>suất</strong> giữ giả thiết khi giả thiết đúng gọi là độ tin cậy.<br />

Giá trị của đại lượng ngẫu nhiên thuộc miền bác giả thiết. <strong>Xác</strong> <strong>suất</strong> bác giả thiết khi giả thiết đúng gọi là nguy hiểm loại I<br />

hay sai lầm loại I. Do H o đúng, sai lầm loại I chính là , còn độ tin cậy là 1 – .<br />

H 0 sai<br />

Giá trị của đại lượng ngẫu nhiên thuộc miền giữ giả thiết. <strong>Xác</strong> <strong>suất</strong> giữ giả thiết khi giả thiết sai gọi là nguy hiểm loại II hay<br />

sai lầm loại II. <strong>Hà</strong>m sai lầm loại II ký hiệu là .<br />

Giá trị của đại lượng ngẫu nhiên thuộc miền bác giả thiết. <strong>Xác</strong> <strong>suất</strong> bác giả thiết khi giả thiết sai gọi là lực của kiểm định.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!