06.04.2019 Views

Xác suất thống kê Đặng Đức Hậu (cb) Trường Đại học Y Hà Nội, 2008

https://app.box.com/s/s3cubzq2dfn5c30bb24hdn2y3x0uqws6

https://app.box.com/s/s3cubzq2dfn5c30bb24hdn2y3x0uqws6

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

file:///C:/Windows/Temp/jfpxkdxaab/Chapter2.htm<br />

Page 21 of 56<br />

4/6/2019<br />

2.1.2. Không biết DX<br />

T là giá trị của đại lượng ngẫu nhiên tuân theo quy luật Student với n –1 bậc tự do.<br />

Kết luận<br />

Tra t(n – 1; ) ứng với (<strong>Trường</strong> hợp 1) hoặc t(n – 1; /2) ứng với (<strong>Trường</strong> hợp 2).<br />

Khi T t(n – 1; ) hoặc t(n – 1; /2): chấp nhận giả thiết H 0 .<br />

Ngược lại T > t(n – 1; ) hoặc t(n – 1; /2): bác bỏ giả thiết H 0 , chấp nhận đối thiết H 1<br />

2.2. Các xác <strong>suất</strong> của bài toán kiểm định<br />

Khi tiến hành bài toán kiểm định giả thiết <strong>thống</strong> <strong>kê</strong>, kết luận của bài toán kiểm định đúng hay sai phụ thuộc vào H 0 đúng<br />

hay sai. Trong phần này cần xét các xác <strong>suất</strong> liên quan tới kiểm định. Bài toán được giải với giả thiết:<br />

H 0 : MX = µ 0 ; H 1 : MX µ 0 và biết DX = 2 .<br />

2.2.1. Giả thiết H 0 : MX = µ 0 đúng<br />

|T| ≤ t(α/2): giữ giả thiết H 0<br />

<strong>Xác</strong> <strong>suất</strong> giữ giả thiết H 0 khi H 0 đúng gọi là độ tin cậy.<br />

|T| > t(α/2): bác giả thiết H 0 .<br />

<strong>Xác</strong> <strong>suất</strong> bác giả thiết H 0 khi H 0 đúng gọi là nguy hiểm loại I hay sai lầm loại I.<br />

Do H 0 đúng cho nên sai lầm loại I là và độ tin cậy là 1 – . Như vậy chọn trong bài toán kiểm định chính là ấn định sai<br />

lầm loại I.<br />

2.2.2. Giả thiết H 0 : MX = µ 0 sai. Khi đó giả sử MX = µ đúng<br />

|T| ≤ t(α/2):: giữ giả thiết H 0 .<br />

<strong>Xác</strong> <strong>suất</strong> giữ giả thiết H 0 khi H 0 sai gọi là nguy hiểm loại II hay sai lầm loại II. Sai lầm loại II ký hiệu là và phụ thuộc vào<br />

µ cho nên viết là (µ).<br />

|T| > t(α/2): bác giả thiết H 0 .<br />

<strong>Xác</strong> <strong>suất</strong> bác giả thiết H 0 khi H 0 sai được gọi là lực của kiểm định.<br />

2.2.3. Tính<br />

(µ)<br />

Để tính xác <strong>suất</strong> trên, ta thừa nhận định lý sau:<br />

Giả sử là n biến chuẩn độc lập có cùng và<br />

i = 1...n, thì là đại lượng ngẫu nhiên chuẩn với tham số M = và<br />

D = , trong đó = .<br />

Vậy

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!