06.04.2019 Views

Xác suất thống kê Đặng Đức Hậu (cb) Trường Đại học Y Hà Nội, 2008

https://app.box.com/s/s3cubzq2dfn5c30bb24hdn2y3x0uqws6

https://app.box.com/s/s3cubzq2dfn5c30bb24hdn2y3x0uqws6

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

file:///C:/Windows/Temp/jfpxkdxaab/Chapter2.htm<br />

Page 4 of 56<br />

4/6/2019<br />

. (10) được chứng minh.<br />

s 2 không cùng đơn vị với x i .<br />

s = được gọi là độ lệch mẫu.<br />

s có cùng đơn vị và số thập phân với . Như vậy s 2 có số thập phân gấp hai số thập phân của s.<br />

s 2 là trung bình của bình phương khoảng lệch giữa x i và cho nên gọi tắt là phương sai. s 2 hay s cho biết mức độ tản<br />

mạn của x i so với tâm của mẫu là như vậy cũng cho biết độ đại diện của cho các x i tốt hay không. Khi đo một đại lượng<br />

nhiều lần, s 2 và s cho biết độ chính xác của các giá trị đo được, s 2 hay s được xem là sai số của cách đo.<br />

s và cùng đơn vị, có cùng số thập phân. Người ta thường viết s đại diện cho mẫu thu được.<br />

Công thức (6) và (10) được sử dụng khi các x i lớn hoặc có số thập phân hoặc cách đều.<br />

Tính chất<br />

khi X và Y là hai đại lượng độc lập.<br />

Các công thức khác<br />

Trong một số trường hợp, phương sai được cho dưới dạng sau:<br />

với MX đã biết. (11)<br />

được xem là phương sai lý thuyết DX của đại lượng ngẫu nhiên khi n đủ lớn.<br />

. (12)<br />

là phương sai chệch của phương sai lý thuyết của đại lượng ngẫu nhiên. Cách viết (12) thường gặp trong các công thức<br />

tính tham số của đường cong hồi quy và hệ số tương quan tuyến tính.<br />

3.3. Phương sai của k dãy giá trị<br />

Trong các nghiên cứu đồng thời k đại lượng, số liệu được cho dưới dạng sau:

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!