06.04.2019 Views

Xác suất thống kê Đặng Đức Hậu (cb) Trường Đại học Y Hà Nội, 2008

https://app.box.com/s/s3cubzq2dfn5c30bb24hdn2y3x0uqws6

https://app.box.com/s/s3cubzq2dfn5c30bb24hdn2y3x0uqws6

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

file:///C:/Windows/Temp/jfpxkdxaab/Chapter2.htm<br />

Page 29 of 56<br />

4/6/2019<br />

Kết luận<br />

Bậc tự do bằng (2 –1)(2 – 1) = 1. q(1; 0,05) = 3,841.<br />

Q < q(1 ; 0,05) : Hai đặc tính di truyền độc lập với nhau.<br />

CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ<br />

Kết quả:<br />

Hãy chọn một kết quả đúng.<br />

1. Năm 1998 có 8110 người ngộ độc cấp, trong đó tỷ lệ tử vong bằng 3,76%.<br />

Năm 1999 có 8339 người ngộ độc cấp, trong đó tỷ lệ tử vong bằng 3,02%.<br />

Tỷ lệ tử vong của bệnh nhân ngộ độc cấp trong 2 năm có như nhau không ?<br />

A. 6,8603 B. 3,8049 C. 5,0431 D. 6,9413 E. số khác<br />

2. Tỷ lệ bị bệnh tại 1 bệnh viện bằng 0,24. Chẩn đoán bệnh cho 1000 người bởi phương pháp I, phương pháp I có độ nhạy<br />

bằng 0,875. Chẩn đoán bệnh cho 1000 người bởi phương pháp II, phương pháp II có độ nhạy bằng 0,775.<br />

Kết quả:<br />

Độ nhạy của 2 phương pháp có như nhau không ?<br />

A. 1,4545 B. 34,6320 C. 6,0606 D. 8,3117 E. số khác<br />

3. Một phản ứng có xác <strong>suất</strong> dương tính bằng 0,89, xác <strong>suất</strong> sai bằng 0,1 và xác <strong>suất</strong> bị bệnh của nhóm đúng bằng 0,9.<br />

Dùng phản ứng chẩn đoán cho 400 người. Giá trị dương tính của phản ứng có bằng giá trị âm tính của phản ứng không ?<br />

Kết quả:<br />

A. 125,0177 B. 3,6772 C. 147,2072 D. 5,9800 E. số khác<br />

4. Tỷ lệ chết chu sinh của 3 địa phương A, B, C tương ứng bằng 18/1000 20/1000 10/1000. <strong>Xác</strong> <strong>suất</strong> chết chu sinh của 3 địa<br />

phương có như nhau không ?<br />

Kết quả:<br />

A. 3,500 B. 3,5569 C. 3,4537 D. 0,0569 E. số khác.<br />

Bài 6<br />

KIỂM ĐỊNH QUY LUẬT XÁC SUẤT CỦA ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN<br />

MỤC TIÊU<br />

1. Giải được bài toán kiểm định quy luật chuẩn.<br />

2. Giải được bài toán kiểm định quy luật nhị thức.<br />

Trong bài này trình bày cách tiến hành kiểm định xem đại lượng ngẫu nhiên X có quy luật chuẩn, có quy luật nhị thức<br />

hay có quy luật xác <strong>suất</strong> nào đấy không. Ngoài kiểm định quy luật chuẩn theo kiểm định cũng có thể kiểm định quy luật<br />

chuẩn theo Kolmogorov hoặc các kiểm định gần đúng khác.<br />

1. KIỂM ĐỊNH QUY LUẬT NHỊ THỨC CỦA ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN X<br />

1.1. Các bước<br />

H 0 : X tuân theo quy luật nhị thức với tham số n và p.<br />

p có thể cho trước hoặc ước lượng bởi .<br />

H 1 : X không tuân theo quy luật nhị thức với tham số n và p.<br />

Điều kiện :<br />

m i 5;<br />

. Nếu lớp i có tần số m i dưới 5 thì ghép lớp này với lớp kề bên sao cho tần số các lớp không dưới 5 và sàn

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!