06.04.2019 Views

Xác suất thống kê Đặng Đức Hậu (cb) Trường Đại học Y Hà Nội, 2008

https://app.box.com/s/s3cubzq2dfn5c30bb24hdn2y3x0uqws6

https://app.box.com/s/s3cubzq2dfn5c30bb24hdn2y3x0uqws6

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

file:///C:/Windows/Temp/jfpxkdxaab/Chapter2.htm<br />

Page 24 of 56<br />

4/6/2019<br />

1. Giải được bài toán so sánh các tỷ lệ, kiểm định tính độc lập bằng thuật toán 2 thường gặp<br />

2. Nêu được ý nghĩa của các bài toán.<br />

Trong nhiều nghiên cứu thường gặp các câu hỏi như tỷ lệ khỏi của các phương pháp có như nhau không hay tỷ lệ mắc bệnh<br />

của các địa phương có như nhau không hoặc tỷ lệ mắc bệnh B có phụ thuộc vào sự nghiện thuốc lá, phụ thuộc vào giới hay phụ<br />

thuộc vào nghề nghiệp không …<br />

Nếu tỷ lệ khỏi của các phương pháp như nhau nghĩa là tỷ lệ khỏi không phụ thuộc vào phương pháp hay tỷ lệ khỏi ''độc<br />

lập'' với các phương pháp. Như vậy từ bài toán so sánh các tỷ lệ cũng có thể dẫn đến bài toán kiểm định tính độc lập giữa các<br />

đặc tính.<br />

Giả sử X 1 , X 2 , ..., X k là k biến có quy luật đa thức với các tham số n và<br />

p 1 , p 2 , ..., p k thì<br />

Các bài toán nêu trên có thể giải bằng kiểm định 2 .<br />

1. CÁC BƯỚC<br />

Giả thiết H 0<br />

Hoặc các tỷ lệ như nhau<br />

Hoặc hai đặc tính độc lập.<br />

Đối giả thiết H 1<br />

Hoặc các tỷ lệ không như nhau<br />

Hoặc hai đặc tính không độc lập.<br />

Điều kiện<br />

Tần số xuất hiện của các hiện tượng : m i hay m ij 5 hay lớn hơn 10 càng tốt.<br />

Các đối tượng nghiên cứu phải thuần nhất.<br />

Tính Q<br />

Các giá trị phân phối thành k hàng<br />

trong đó m i là tần số thực nghiệm, M i tương ứng là tần số lý thuyết.<br />

Q 1 là giá trị của biến<br />

với k – 1 bậc tự do.<br />

Các giá trị phân phối thành k hàng, l cột:<br />

trong đó m ij là tần số thực nghiệm và M ij tương ứng là tần số lý thuyết.<br />

Q 2 là giá trị của biến<br />

với (k – 1)(l – 1) bậc tự do.<br />

Kết luận<br />

Tra giá trị tới hạn q(k – 1; 0,05) hoặc q((k – 1)(l – 1); 0,05) trong bảng với bậc tự do n = k – 1 hoặc n = (k – 1)(l – 1) và<br />

p hay = 0,05.<br />

Giả sử Q 1 < q (k – 1; 0,05) : Chấp nhận giả thiết H 0 .<br />

Ngược lại Q 1 > q (k – 1; 0,05) : Bác bỏ giả thiết H 0 , chấp nhận đối thiết H 1 .<br />

Tương tự Q 2 < q ((k – 1)(l – 1); 0,05) Chấp nhận giả thiết H 0 .<br />

Q 2 > q ((k – 1)(l–1); 0,05) : Bác bỏ giả thiết H 0 , chấp nhận đối thiết H 1 .<br />

Trên cơ sở kết luận của bài toán kiểm định, cần suy ra ý nghĩa y <strong>học</strong>.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!