06.04.2019 Views

Xác suất thống kê Đặng Đức Hậu (cb) Trường Đại học Y Hà Nội, 2008

https://app.box.com/s/s3cubzq2dfn5c30bb24hdn2y3x0uqws6

https://app.box.com/s/s3cubzq2dfn5c30bb24hdn2y3x0uqws6

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

file:///C:/Windows/Temp/jfpxkdxaab/Chapter2.htm<br />

Page 40 of 56<br />

4/6/2019<br />

log 10 p = 0,30103 log 2 p.<br />

log 2 p = 3,3219 log 10 p.<br />

1.2. Bảng tra<br />

Bảng cho giá trị – plog 2 p với 0,001 p 0,999 tại bảng 5.<br />

Khi p = 1, – plog 2 p = 0<br />

Khi . Như vậy p 0 thì –plog 2 p xem là bằng 0.<br />

1.3. Tính ch t<br />

(2)<br />

(3)<br />

Chứng minh (3)<br />

1.4. Ý nghĩa<br />

Ví dụ<br />

Độ không xác định cho biết đoán nhận kết quả của phép thử khó hay dễ.<br />

Độ không xác định nhỏ, gần 0 dễ đoán nhận kết quả phép thử. Phép thử gần xác định.<br />

Độ không xác định lớn, gần log 2 k, khó đoán nhận kết quả phép thử. Phép thử khó xác định.<br />

– Bác sỹ thứ nhất chữa một bệnh có xác <strong>suất</strong> khỏi bằng 1, xác <strong>suất</strong> không khỏi bằng 0; H( 1<br />

) = 0. Phép thử xác định, dễ<br />

đoán nhận kết quả phép thử.<br />

– Bác sỹ thứ hai chữa bệnh đó có xác <strong>suất</strong> khỏi bằng 0,6, xác <strong>suất</strong> không khỏi bằng 0,4; H( 2<br />

) = –0,6 log 2 0,6 – 0,4 log 2 0,4<br />

= 0,971 log 2 2 = 1.<br />

Độ không xác định lớn, khó đoán nhận kết quả của phép thử.<br />

Đoán bác sỹ thứ hai chữa khỏi hay không, khó hơn đoán bác sỹ thứ nhất chữa khỏi hay không.<br />

– Bác sỹ thứ ba chữa bệnh trên có xác <strong>suất</strong> khỏi bằng 0,4, xác <strong>suất</strong> không khỏi bằng 0,6.<br />

H( 3<br />

) = H( 2<br />

) = 0,971.<br />

Độ không xác định không đề cập tới nội dung hay bản chất các hiện tượng, chỉ quan tâm tới xác <strong>suất</strong> của chúng và đoán<br />

nhận kết quả phép thử khó hay dễ. Bản chất các hiện tượng cần được đề cập ở dạng nghiên cứu khác.<br />

2. ĐỘ KHÔNG XÁC ĐỊNH CỦA HAI PHÉP THỬ<br />

Giả sử là phép thử có k kết quả lập thành nhóm đầy đủ các hiện tượng A 1 , A 2 , …, A k tương ứng với các xác <strong>suất</strong><br />

.<br />

Giả sử là phép thử có n kết quả lập thành nhóm đầy đủ các hiện tượng B 1 , B 2 , …, B n tương ứng với các xác <strong>suất</strong><br />

.<br />

Thực hiện đồng thời 2 phép thử và . Kết quả thu được là một bảng gồm kxn hiện tượng. Dựa vào bảng kết quả, xây<br />

dựng khái niệm độ không xác định của hai phép thử và .

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!