25.04.2019 Views

100 bài tập tự luận đọc hiểu văn bản môn Ngữ Văn 12 được chọn lọc từ đề thi thử của các trường THPT chuyên, các trường trong cả nước có hướng dẫn làm bài cụ thể (Phần 1)

https://app.box.com/s/59g6owdi3b0iajkjun02lx328q5idwl6

https://app.box.com/s/59g6owdi3b0iajkjun02lx328q5idwl6

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Đừng than phiền cuộc sống, nhé em! Hạnh<br />

phúc ngay <strong>cả</strong> khi em khóc<br />

Bởi trái tim biết buồn là trái tim biết vui Hạnh<br />

phúc bình thường và giản dị lắm Em ơi!<br />

Là tiếng xe về mỗi chiều <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bố<br />

Cả nhà quây quần <strong>trong</strong> căn phòng nhỏ Chị xới<br />

cơm đầy bắt phải ăn no<br />

Hạnh phúc là đem về không <strong>có</strong> tiếng mẹ ho Là ngọn<br />

đèn khuya soi tương lai em sáng Là điểm mười đỏ tươi<br />

mỗi khi lên <s<strong>trong</strong>>bản</s<strong>trong</strong>>g<br />

Là ánh mắt một người như lạ… như quen… Hạnh phúc<br />

là khi mình <strong>có</strong> một cái tên<br />

Vậy đừng nói cuộc đời tẻ nhạt Nhé em!<br />

Tuổi mười tám còn khờ khạo lắm<br />

Đừng cố vẽ tô một chân trời xa toàn màu hồng thắm Hạnh phúc<br />

vẹn nguyên giữa cuộc đời thường.<br />

(Trích Hạnh phúc –Tác giả Thanh Huyền, nguồn internet)<br />

Câu 1: Đoạn thơ <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> viết theo <strong>thể</strong> thơ nào? (0,25 điểm)<br />

Câu 2: Theo tác giả, hạnh phúc bình thường và giản dị là những gì? (0,5 điểm)<br />

Câu 3: Hình ảnh một chân trời xa toàn màu hồng thắm diễn tả điều gì ? (0,25 điểm)<br />

Câu 4:Anh/ chị <strong>có</strong> suy nghĩ như thế nào về lời nhắn nhủ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> tác giả: Đùng nói cuộc đời mình<br />

tẻ nhạt nhé em!Đừng than phiền cuộc sống, nhé em! (Trình bày khoảng 5 đến 7 dòng) (0,5<br />

điểm)<br />

Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> câu 5 đến câu 8:<br />

“Xã hội là do <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nhóm người, <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> cá nhân họp lại mà thành. Các nhóm người và cá nhân<br />

khác nhau đủ thứ. Trong gia đình, muốn yên ấm, con cái nhẫn nhịn mẹ cha, anh em nhẫn<br />

nhịn nhau, chị dâu nhẫn nhịn em chồng… <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> nhiên <strong>có</strong> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> gia đình đoàn tụ. Trong xã hội,<br />

muốn duy trì xã hội con người thường nhẫn nhịn, <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> kiềm chế. Nhẫn nhịn là chất keo kết dính<br />

mọi người, <strong>làm</strong> nảy sinh <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phẩm chất tốt đẹp như lòng vị tha, đức hi sinh, tình chung thủy,<br />

ý thức chuộng tin nghĩa. Bất kì lúc nào người khác <strong>làm</strong> tổn thương mình, nhẫn nhịn là <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h<br />

giải quyết tốt đẹp nhất. Người xưa nói: “Nhịn nhất thời gió yên sóng lặng. Lùi một bước trời<br />

biển mênh <s<strong>trong</strong>>môn</s<strong>trong</strong>>g”. Người nông nổi không biết kiềm chế, thường đẩy <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> quan hệ vào ngõ <strong>cụ</strong>t ,<br />

tạo thành những kết <strong>cụ</strong>c xấu. Quan hệ người và người vốn rất mong manh. Một lời nói sơ<br />

suất , một cái nhìn chế nhạo nỗi đau người khác, một lần phản bội, <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>u vô tình phá vỡ quan

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!