25.04.2019 Views

100 bài tập tự luận đọc hiểu văn bản môn Ngữ Văn 12 được chọn lọc từ đề thi thử của các trường THPT chuyên, các trường trong cả nước có hướng dẫn làm bài cụ thể (Phần 1)

https://app.box.com/s/59g6owdi3b0iajkjun02lx328q5idwl6

https://app.box.com/s/59g6owdi3b0iajkjun02lx328q5idwl6

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

- Cần trân trọng tiếng mẹ đẻ bên cạnh việc học và phát triển ngôn ngữ <strong>nước</strong> ngoài<br />

ở <strong>trong</strong> <strong>nước</strong>.<br />

5 Chủ <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đoạn thơ: Tổ Quốc nhìn <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> biển.<br />

6 Hình ảnh “Mẹ Âu Cơ” xuát hiện <strong>trong</strong> câu thơ “Lạc Long Quân và Âu Cơ” <strong>trong</strong><br />

tác phẩm “Đất Nước” <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Nguyễn Khoa Điềm.<br />

7 - Biện pháp nghệ thuật sử dụng <strong>trong</strong> đoạn thơ: Ẩn dụ, câu hỏi tu <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Hình ảnh sóng <strong>trong</strong> câu thơ Sóng lớp lớp đè lên thềm lục địa không chỉ là sóng<br />

biển dâng trào mà còn là sóng gió bão tố <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ên nhiên và đặc biệt là làn sóng xâm<br />

lược <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> kẻ thù.<br />

- Trong câu thơ Trong hồn người <strong>có</strong> ngọn sóng nào không sử dụng câu hỏi tu <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>><br />

kết hợp với hình ảnh ẩn dụ “sóng” biểu trưng cho sự suy nghĩ, trăn trở, những sục<br />

sôi <strong>trong</strong> lòng con người khi đối diện với làn sóng xâm lược <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> giặc ngoại xâm.<br />

=> Các biện pháp tu <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> góp phần <strong>làm</strong> tăng sức biểu <strong>cả</strong>m cho sự diễn đạt, bộc lộ<br />

những trăn trở <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nhà thơ, khơi dậy ý thức trách nhiệm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mỗi công dân với vận<br />

mệnh <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đất <strong>nước</strong>.<br />

8 Cần đảm bảo <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nội dung:<br />

- Tổ Quốc nhìn <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> cống hiến <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cha ông ta<br />

+ Biết bao thế hệ ông cha ta đã phải đổ mồ hôi, công sức, hi sinh xương máu để<br />

xây dựng và gìn giữ, phát triển, bảo vệ Tổ quốc.<br />

+ Cần phải nhìn vào những mất mát, đau thương và những trang sử vẻ vang <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

dân tộc để ra sức công hiến và luôn sẵn sàng tinh thần chiến đấu để giữ vững độc<br />

lập dân tộc.<br />

ĐỀ <s<strong>trong</strong>>THPT</s<strong>trong</strong>> LẠNG SƠN<br />

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)<br />

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> yêu cầu <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> câu 1 đến câu 4:<br />

Trong làn nắng ửng, khói mơ tan<br />

Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng<br />

Sột soạt gió trêu tà áo biếc.<br />

Trên giàn <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ên lý – bóng xuân sang<br />

(Mùa xuân chín – Hàn Mặc Tử)<br />

Câu 1. Đoạn thơ trên <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> viết theo <strong>thể</strong> thơ nào? (0,25 điểm)<br />

Câu 2. Hãy xác định nội dung chính <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đoạn thơ. (0.5 điểm)

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!