25.04.2019 Views

100 bài tập tự luận đọc hiểu văn bản môn Ngữ Văn 12 được chọn lọc từ đề thi thử của các trường THPT chuyên, các trường trong cả nước có hướng dẫn làm bài cụ thể (Phần 1)

https://app.box.com/s/59g6owdi3b0iajkjun02lx328q5idwl6

https://app.box.com/s/59g6owdi3b0iajkjun02lx328q5idwl6

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao<br />

Ngân hà chảy ngược lên cao<br />

quạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm... bờ ao đom<br />

đóm chập chờn<br />

<strong>trong</strong> leo lẻo những vui buồn xa xôi<br />

Mẹ ru cái lẽ ở đời<br />

sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn bà ru mẹ<br />

... mẹ ru con liệu mai sau <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> con còn nhớ chăng<br />

(Trích Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa - Thơ Nguyễn Duy)<br />

Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đoạn thơ trên? (0.25đ)<br />

Câu 2. Xác định hai biện pháp tu <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> sử dụng <strong>trong</strong> bốn dòng đầu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đoạn thơ trên<br />

(0.5đ)<br />

Câu 3. Nêu nội dung chính <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đoạn thơ trên(0.5đ)<br />

Câu 4. Anh /chị hãy nhận xét quan niệm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nhà thơ <strong>trong</strong> hai dòng thơ: "Mẹ ru cái lẽ ở<br />

đời...sữa nuôi phần hồn" [trả lời <strong>trong</strong> khoảng 7-10 dòng] (0.25đ)<br />

Đọc đoạn <s<strong>trong</strong>>văn</s<strong>trong</strong>> sau và trả lời <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> câu hỏi <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> câu 5- câu 8<br />

“Đời chúng ta nằm <strong>trong</strong> vòng chữ tôi. Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi sâu càng<br />

lạnh. Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> tình cùng Lưu Trọng Lư, ta<br />

điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu. Nhưng động tiên đã<br />

khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ. Ta ngơ ngẩn buồn trở về<br />

hồn ta cùng Huy Cận”.<br />

Câu 5. Đoạn <s<strong>trong</strong>>văn</s<strong>trong</strong>> trên thuộc <s<strong>trong</strong>>văn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bản</s<strong>trong</strong>> nào? Tác giả <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>văn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bản</s<strong>trong</strong>> đó là ai? Viết <strong>trong</strong> thời gian<br />

nào? (0,25 điểm)<br />

Câu 6. Đoạn <s<strong>trong</strong>>văn</s<strong>trong</strong>> nói về vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> gì? Cách diễn đạt <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> tác giả <strong>có</strong> gì đặc sắc? (0,5 điểm)<br />

Câu 7. Anh (chị) <s<strong>trong</strong>>hiểu</s<strong>trong</strong>> như thế nào về "bề rộng" và "bề sâu" mà tác giả nói đến ở đây? (0,25<br />

điểm)<br />

Câu 8. Nội dung <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đoạn <s<strong>trong</strong>>văn</s<strong>trong</strong>> giúp gì cho anh (chị) <strong>trong</strong> việc <s<strong>trong</strong>>đọc</s<strong>trong</strong>> - <s<strong>trong</strong>>hiểu</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> thơ mới<br />

<strong>trong</strong> chương trình <s<strong>trong</strong>>Ngữ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>văn</s<strong>trong</strong>> Trung học phổ thông? (0,5 điểm)<br />

Câu Ý Nội dung<br />

I 1 Phương thức biểu đạt chính <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đoạn thơ: phương thức biểu <strong>cả</strong>m/biểu <strong>cả</strong>m.<br />

2 Hai biện pháp tu <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>: lặp cấu trúc (ở hai dòng thơ bao giờ cho tới…), nhân hóa<br />

(<strong>trong</strong> câu trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm).

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!