25.04.2019 Views

100 bài tập tự luận đọc hiểu văn bản môn Ngữ Văn 12 được chọn lọc từ đề thi thử của các trường THPT chuyên, các trường trong cả nước có hướng dẫn làm bài cụ thể (Phần 1)

https://app.box.com/s/59g6owdi3b0iajkjun02lx328q5idwl6

https://app.box.com/s/59g6owdi3b0iajkjun02lx328q5idwl6

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

“Ôi đâu rồi những trò chơi tuổi trẻ<br />

Những tàu chuối, bẹ dừa, những mảnh chòi nhỏ bé<br />

Những bước chân thơ ấu buổi đầu tiên<br />

Mấy tấm mo cau là mấy chiếc thuyền<br />

Mưa cuốn đi rồi<br />

…<br />

Ơi cơn mưa quê hương<br />

Mưa là khúc nhạc <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> ca êm mát<br />

Những đêm ta nằm nghe mưa hát mưa ơi<br />

Nghe mưa đập cành tre, nghe mưa rơi tàu lá<br />

Thầm thì dào dạt vang xa”<br />

Nhớ mưa quê hương – Lê Anh Xuân. Nxb <s<strong>trong</strong>>Văn</s<strong>trong</strong>> học, 2003)<br />

Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> sử dụng <strong>trong</strong> đoạn thơ trên. (0,25 điểm)<br />

Câu 2. Xác định <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> biện pháp tu <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> tác giả sử dụng <strong>trong</strong> 4 dòng cuối <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đoạn thơ trên.<br />

(0,5 điểm)<br />

Câu 3. Nêu nội dung chính <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đoạn thơ trên. (0,25 điểm)<br />

Câu 4. Từ đoạn thơ trên, anh/chị <strong>có</strong> suy nghĩ gì về vai trò <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> quê hương đối với tâm hồn mỗi<br />

con người? Trả lời <strong>trong</strong> khoảng 5-7 dòng. (0,5 điểm)<br />

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> câu hỏi <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> Câu 5 đến Câu 8:<br />

“ Báo chí ở Hàn Quốc khá nhiều. Tôi không biết chữ Triều Tiên nhưng cũng xem qua khá<br />

nhiều tờ báo. Có một số tờ báo, tạp chí, số báo xuất phát bằng tiếng <strong>nước</strong> ngoài in rất đẹp.<br />

Nhưng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tờ báo phát hành ở <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>u không <strong>có</strong> mấy trang viết bằng chữ <strong>nước</strong> ngoài,<br />

trừ một số tạp chí khoa học, ngoại thương <strong>có</strong> in ở trang cuối mục lục bằng tiếng <strong>nước</strong> ngoài<br />

để người <s<strong>trong</strong>>đọc</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong> ngoài nhờ dịch những <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> cần <s<strong>trong</strong>>đọc</s<strong>trong</strong>>. Trong khi đó ở ta, khá nhiều tờ báo, kể<br />

<strong>cả</strong> một số tờ báo <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> ngành <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nhà <strong>nước</strong> ta <strong>có</strong> cái “mốt” là tóm tắt một số <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> chính<br />

bằng tiếng <strong>nước</strong> ngoài ở trang cuối, xem ra để cho “oai” <strong>trong</strong> khi đó người <s<strong>trong</strong>>đọc</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong><br />

lại bị <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ệt mấy trang thông tin. Phải chăng đó cũng là thái độ <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> trọng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> một quốc gia khi<br />

mở cửa với bên ngoài mà ta nên suy ngẫm.”<br />

( Theo Hữu Thọ, Bản lĩnh Việt Nam)<br />

Câu 5. Hãy xác định phong <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h ngôn ngữ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đoạn <s<strong>trong</strong>>văn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bản</s<strong>trong</strong>> trên? Lý giải vì sao anh ( chị)<br />

<strong>có</strong> <strong>thể</strong> xác định <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> như vậy? (0,5 điểm)<br />

Câu 6. Xác định thao tác lập <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> chính <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> tác giả sử dụng <strong>trong</strong> đoạn trích trên?(0,25<br />

điểm)<br />

Câu 7. Xác định hình thức viết đoạn <s<strong>trong</strong>>văn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>văn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bản</s<strong>trong</strong>> trên.(0.25 điểm)

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!