25.04.2019 Views

100 bài tập tự luận đọc hiểu văn bản môn Ngữ Văn 12 được chọn lọc từ đề thi thử của các trường THPT chuyên, các trường trong cả nước có hướng dẫn làm bài cụ thể (Phần 1)

https://app.box.com/s/59g6owdi3b0iajkjun02lx328q5idwl6

https://app.box.com/s/59g6owdi3b0iajkjun02lx328q5idwl6

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Chào em, em gái tiền phương<br />

Hẹn gặp nhé giữa Sài Gòn.<br />

Em vẫy cười đôi mắt <strong>trong</strong>.<br />

(Trường Sơn <s<strong>trong</strong>>12</s<strong>trong</strong>>/1974)<br />

1. Bài thơ <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> viết theo <strong>thể</strong> thơ gì? (0,5đ)<br />

2. Biện pháp tu <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> nào <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> sử dụng <strong>trong</strong> câu thơ: “Em đứng bên đường như quê hương” ?<br />

(0,5đ)<br />

3. Chỉ ra <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hình ảnh miêu tả <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ên nhiên. Các hình ảnh đó tạo nên bức tranh rừng Trường<br />

Sơn như thế nào? (0,5đ)<br />

4. Không khí hành quân hào hùng, thần tốc <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> gợi lên qua những hình ảnh nào? Hình ảnh<br />

đó <strong>làm</strong> anh/chị liên tưởng đến <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> thơ nào đã <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> học? (0,5đ)<br />

5. Viết một đoạn <s<strong>trong</strong>>văn</s<strong>trong</strong>> ngắn trình bày <strong>cả</strong>m nhận <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh/chị về hình ảnh em gái tiền phương<br />

<strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> thơ trên. (1,0đ)<br />

Câu Ý Nội dung<br />

I 1 Bài thơ <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> viết theo <strong>thể</strong> thơ <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> do.<br />

2 Biện pháp tu <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> sử dụng <strong>trong</strong> câu thơ: so sánh (em (đứng bên đường)- quê<br />

hương).<br />

3 Các hình ảnh miêu tả <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ên nhiên: đỉnh <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> Sơn lộng gió, rừng lạ ào ào lá đỏ.<br />

Các hình ảnh vẽ lên khung <strong>cả</strong>nh rừng Trường Sơn khoáng đạt, đầy ấn tượng với<br />

những vẻ đẹp lạ lùng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> rừng lá đỏ, những trận mưa lá đổ ào ào <strong>trong</strong> gió.<br />

4 Không khí hành quân hào hùng thần tốc <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> <strong>thể</strong> hiện qua hình ảnh đoàn quân đi<br />

vội vã; bụi Trường Sơn nhòa <strong>trong</strong> trời lửa.<br />

Thí sinh <strong>có</strong> <strong>thể</strong> liên hệ với hình ảnh <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> thơ khác nhau, ví dụ <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> Việt Bắc<br />

(quân đi điệp điệp trùng trùng. Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan).<br />

5 Cảm nhận về em gái tiền phương:<br />

- Hình ảnh “em gái tiền phương”: nhỏ bé giữa rừng Trường Sơn bạt ngàn, lộng<br />

gió nhưng lại mang đến <strong>cả</strong>m giác thân thương, gần gũivai áo bạc, quàng súng<br />

<s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> - như quê hương; với dáng đứng vững vàng bên đường khi <strong>làm</strong> nhiệm vụ.<br />

- Hình ảnh ấy là một biểu tượng về cuộc chiến tranh nhân dân –“em gái tiền<br />

phương”, nữ chiến sĩ giao liên hay cô gái thanh niên xung phong. Sự <strong>có</strong> mặt <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

cô gái trên đỉnh Trường Sơn nơi tuyến đầu Tổ quốc đã nhắc với mai sau về cuộc<br />

chiến đấu toàn dân tham gia, <strong>trong</strong> đó <strong>có</strong> sự đóng góp những người con gái trẻ

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!