25.04.2019 Views

100 bài tập tự luận đọc hiểu văn bản môn Ngữ Văn 12 được chọn lọc từ đề thi thử của các trường THPT chuyên, các trường trong cả nước có hướng dẫn làm bài cụ thể (Phần 1)

https://app.box.com/s/59g6owdi3b0iajkjun02lx328q5idwl6

https://app.box.com/s/59g6owdi3b0iajkjun02lx328q5idwl6

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

(Trần Nhuận Minh, Dặn con, Nhà thơ và hoa cỏ, NXB <s<strong>trong</strong>>Văn</s<strong>trong</strong>> học, 1993)<br />

Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> sử dụng <strong>trong</strong> đoạn trích?<br />

Câu 2. Hãy tìm <strong>trong</strong> vốn <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> tiếng Việt <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> đồng nghĩa với <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> hành khất? Theo anh/chị, vì sao<br />

tác giả dùng <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> hành khất thay vì <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> đồng nghĩa khác?<br />

Câu 3. Anh/chị <strong>có</strong> suy nghĩ gì về lời dặn con <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người bố <strong>trong</strong> đoạn trích? (trình bày<br />

khoảng 5 đến 7 dòng)<br />

Đọc đoạn trích sau và thực hiện <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> yêu cầu <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> Câu 4 đến Câu 7<br />

Nhiều người Việt kiếm tiền bằng mọi giá, đánh đổi <strong>cả</strong> liêm xỉ, danh dự để <strong>có</strong> tiền. Sự kiếm<br />

tiền nào độc ác hơn là kiếm tiền trên sức khỏe và mạng sống đồng bào mình? Trung bình hai<br />

giờ đồng hồ <strong>có</strong> ba mươi người chết vì bệnh ung thư- một con số tàn nhẫn đến rợn người. Bao<br />

giờ người Việt mới thôi độc ác với nhau? Đó là câu hỏi trăn trở <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> không biết bao nhiêu<br />

người <strong>có</strong> lương tâm và dường như đến thời điểm này họ vẫn đang bất lực. Làm thế nào để<br />

con người biết yêu thương nhau hơn? Đơn giản vậy thôi nhưng nó quyết định vận mệnh <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>cả</strong> dân tộc, <strong>cả</strong> thế giới này. Người nông dân chỉ cần thương người tiêu dùng một chút đã<br />

không nhẫn tâm tưới thuốc độc lên rau củ quả để đào huyệt chôn đồng bào mình và chôn<br />

sống chính mình. Các quan chức chỉ cần bớt lãng phí một chút thôi, sẽ <strong>có</strong> bao nhiêu bệnh<br />

viện <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> xây và bao nhiêu đứa trẻ <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> đến <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>>.<br />

(Lê Bình, trích Tạp chí kinh tế xuân Bính Thân- Phẳng hay không phẳng, VTV1, <s<strong>trong</strong>>12</s<strong>trong</strong>>/2/2016)<br />

Câu 4. Đoạn trích trên <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> trình bày theo phong <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h ngôn ngữ nào?<br />

Câu 5. Tác giả <strong>thể</strong> hiện thái độ gì đối với <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> còn tồn tại <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> xã hội? Thái độ đó <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>><br />

bộc lộ qua những yếu tố ngôn ngữ nào?<br />

Câu 6. Theo tác giả, vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> cơ <s<strong>trong</strong>>bản</s<strong>trong</strong>> nhất cần giải quyết là gì?<br />

Câu 7. Từ góc độ cá nhân, anh/chị hãy trả lời câu hỏi: Bao giờ người Việt mới thôi độc ác với<br />

nhau? (trình bày khoảng 5 đến 7 dòng)<br />

Câu Ý Nội dung<br />

I 1 - Phương thức biểu đạt chính: Biểu <strong>cả</strong>m.<br />

2 Từ đồng nghĩa với <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> hành khất: ăn xin, ăn mày.<br />

Tác giả dùng <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> hành khất vì:<br />

- Tác dụng phối thanh.<br />

- Cách gọi “hành khất” mà không phải “ăn mày” <strong>thể</strong> hiện thái độ tôn trọng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

người cha với những người bị “giời đày” chẳng may phải xin ăn trên phố, đồng<br />

thời cũng <strong>thể</strong> hiện niềm đồng <strong>cả</strong>m chân thành với nỗi bất hạnh <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> họ. Qua <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!