25.04.2019 Views

100 bài tập tự luận đọc hiểu văn bản môn Ngữ Văn 12 được chọn lọc từ đề thi thử của các trường THPT chuyên, các trường trong cả nước có hướng dẫn làm bài cụ thể (Phần 1)

https://app.box.com/s/59g6owdi3b0iajkjun02lx328q5idwl6

https://app.box.com/s/59g6owdi3b0iajkjun02lx328q5idwl6

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Nội dung thơ Hồ Xuân Hương toát ra <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> đời sống bình dân, hằng ngày và trên đất <strong>nước</strong><br />

nhà. Xuân Hương nói ngay những <strong>cả</strong>nh <strong>có</strong> thực <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> núi sông ta, vứt hết sách vở khuôn sáo,<br />

lấy hai con mắt <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình mà nhìn. Cái đèo Ba Dội <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Xuân Hương rõ là đèo Ba Dội, ba<br />

đèo tùm hum nóc, lún phún rêu, gió lắt lẻo, sương đầm đìa, phong <strong>cả</strong>nh sống cứ cựa quậy lên<br />

chứ chẳng phải chiếu lệ như cái Đèo Ngang <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Bà Huyện Thanh Quan, tuy <strong>có</strong> thanh nhã,<br />

xinh đẹp nhưng bị đạp bẹp cho vào đứng im như một bức tranh in ở ấm chén hay lọ cổ. Dễ ít<br />

<strong>có</strong> <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>> sĩ nào để lại dấu ấn thơ trên <strong>nước</strong> ta nhiều như Xuân Hương: chợ Trời, Kẽm Trống,<br />

Quán Khánh, động Hương Tích… Dễ ít <strong>có</strong> <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>> sĩ nào là người Hà Nội như Xuân Hương, xưa<br />

đâu ở gần Lí Quốc Sư, đã <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng đi dạo <strong>cả</strong>nh Hồ Tây, ghé chơi chùa Trấn Quốc, <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng hoài cổ<br />

trước cung Thái Hòa nhà Lí, tới đài Khán Xuân và còn để lại thơ hay thách <strong>cả</strong> sự lãng quên<br />

<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> thời gian. Xuân Hương vĩnh viễn hóa cái chùa Quán Sứ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> thời nàng.<br />

----- Xuân Diệu -----<br />

Câu 1: Hãy ghi lại câu <s<strong>trong</strong>>văn</s<strong>trong</strong>> nêu khái quát chủ <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đoạn <s<strong>trong</strong>>văn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bản</s<strong>trong</strong>> trên (0,25 điểm)<br />

Câu 2: Trong đoạn (1), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> nào? (0,25 điểm)<br />

Câu 3: Câu “ Thơ Hồ Xuân Hương Việt Nam hơn <strong>cả</strong>, vì đã thống nhất đến cao độ hai tính<br />

dân tộc và đại chúng.” là câu <strong>có</strong> hình thức: (0,5 điểm)<br />

a. Câu đơn.<br />

b. Câu đơn đặc biệt.<br />

c. Câu ghép chính phụ.<br />

d. Câu ghép đẳng lập.<br />

Câu 4: “ Dễ ít <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>> sĩ nào để lại dấu ấn thơ trên <strong>nước</strong> ta nhiều như Xuân Hương: chợ Trời,<br />

Kẽm Trống, Quán Khánh, động Hương Tích…Dễ ít <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>> sĩ nào là người Hà Nội như Xuân<br />

Hương, xưa đâu gần Lí Quốc Sư, đã <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng đi dạo <strong>cả</strong>nh Hồ Tây, ghé chơi chùa Trấn Quốc,<br />

<s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng hoài cổ trước cung Thái Hòa nhà Lí, tới đài Khán Xuân và còn để lại thơ hay thách <strong>cả</strong><br />

sự lãng quên <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> thời gian.”<br />

Đoạn <s<strong>trong</strong>>văn</s<strong>trong</strong>> trên khẳng định điều gì ở Hồ Xuân Hương và thơ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bà? Để <strong>làm</strong> nổi bật nội dung<br />

này, tác giả <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> viết đã sử dụng hình thức nghệ thuật nào? (0,5 điểm)<br />

Đọc hai <s<strong>trong</strong>>văn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bản</s<strong>trong</strong>> sau và trả lời câu hỏi <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> câu 5 đến câu 8<br />

“Tre là loại cây thân cứng, rỗng ở <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> gióng, đặc ở mấu ở mấu, mọc thành bụi, thường dùng<br />

để <strong>làm</strong> nhà và đan lát”.<br />

(Từ điển Tiếng Việt)<br />

“ Nòi tre đâu chịu mọc cong<br />

Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường<br />

Lưng trần phơi nắng phơi sương

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!