25.04.2019 Views

100 bài tập tự luận đọc hiểu văn bản môn Ngữ Văn 12 được chọn lọc từ đề thi thử của các trường THPT chuyên, các trường trong cả nước có hướng dẫn làm bài cụ thể (Phần 1)

https://app.box.com/s/59g6owdi3b0iajkjun02lx328q5idwl6

https://app.box.com/s/59g6owdi3b0iajkjun02lx328q5idwl6

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> Câu 5 đến Câu 8:<br />

“Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ<br />

Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa<br />

Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa<br />

Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa<br />

Con nhớ anh con, người anh du kích<br />

Chiếc áo nâu anh mặc đêm công đồn<br />

Chiếc áo nâu suốt một đời vá rách<br />

Đêm cuối cùng anh cởi lại cho con<br />

Con nhớ em con, thằng em liên lạc<br />

Rừng thưa em băng, rừng rậm em chờ<br />

Sáng <s<strong>trong</strong>>bản</s<strong>trong</strong>> Na, chiều em qua <s<strong>trong</strong>>bản</s<strong>trong</strong>> Bắc<br />

Mười năm tròn! Chưa mất một phong thư<br />

Con nhớ mế! Lửa hồng soi tóc bạc<br />

Năm con đau, mế thức một mùa dài<br />

Con với mế không phải hòn máu cắt<br />

Nhưng trọn đời con nhớ mãi ơn nuôi”.<br />

(“Tiếng hát con tàu” – Chế Lan Viên)<br />

Câu 5: Ở khổ thơ thứ nhất, nhà thơ đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào, tác dụng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> thủ<br />

pháp đó? Cách sử dụng thủ pháp nghệ thuật này <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> tác giả <strong>có</strong> gì đặc biệt?<br />

Câu 6: Nêu nội dung chính <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đoạn thơ?<br />

Câu 7: Qua đoạn thơ, em <strong>có</strong> suy nghĩ gì về hình ảnh những con người đã <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> tác giả khắc<br />

họa? (Trình bày khoảng 5 đến 7 dòng)<br />

Câu 8: Từ hình ảnh những con người <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> khắc họa <strong>trong</strong> đoạn thơ này, em <strong>có</strong> liên tưởng<br />

đến <s<strong>trong</strong>>văn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bản</s<strong>trong</strong>> nào đã <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> học <strong>trong</strong> chương trình <s<strong>trong</strong>>THPT</s<strong>trong</strong>>?<br />

Câu Ý Nội dung<br />

I 1 Đoạn <s<strong>trong</strong>>văn</s<strong>trong</strong>> trích <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> tác phẩm "Người lái đò sông Đà" <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Nguyễn Tuân.<br />

2 Tác phẩm viết theo <strong>thể</strong> tùy bút. Nhà <s<strong>trong</strong>>văn</s<strong>trong</strong>> Nguyễn Tuân là người góp phần đưa <strong>thể</strong><br />

tùy bút phát triển mạnh ở Việt Nam thế kỉ XX. Ông <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> mệnh danh là ông vua

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!