25.04.2019 Views

100 bài tập tự luận đọc hiểu văn bản môn Ngữ Văn 12 được chọn lọc từ đề thi thử của các trường THPT chuyên, các trường trong cả nước có hướng dẫn làm bài cụ thể (Phần 1)

https://app.box.com/s/59g6owdi3b0iajkjun02lx328q5idwl6

https://app.box.com/s/59g6owdi3b0iajkjun02lx328q5idwl6

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

sen. Khi <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> cô gái Vòng đỗ gánh, giở <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng lá cốm,<br />

sạch sẽ và tinh khiết, không <strong>có</strong> mảy may chút bụi nào”.<br />

(Trích Hà Nội băm sáu phố phường - Thạch Lam, sách Thạch Lam <s<strong>trong</strong>>văn</s<strong>trong</strong>> và đời, Nxb. Hà<br />

Nội, 1999, tr. 337-338)<br />

Câu 1. Đoạn <s<strong>trong</strong>>văn</s<strong>trong</strong>> trên sử dụng những phương thức biểu đạt gì? Thuộc phong <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h ngôn ngữ<br />

nào? Dựa vào đâu để xác định như vậy? (0,5 điểm)<br />

Câu 2. Tại sao tác giả nói rằng: cốm không phải thức quà <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người vội? Trong <strong>cả</strong>m nhận<br />

<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> tác giả, cốm là sự tổng hợp <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nhiều hương vị, đó là những hương vị gì? (0,25 điểm)<br />

Câu 3. Trong đoạn <s<strong>trong</strong>>văn</s<strong>trong</strong>> trên, tác giả đã dùng những <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> ngữ nào để nói về sắc màu và hương vị<br />

<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cốm? (0,25 điểm)<br />

Câu 4. Viết một đoạn <s<strong>trong</strong>>văn</s<strong>trong</strong>> (không quá 10 câu) trình bày suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh (chị) về <s<strong>trong</strong>>văn</s<strong>trong</strong>> hóa ẩm<br />

thực truyền thống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người Việt Nam. (0,5 điểm)<br />

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> yêu cầu <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> câu 5 đến câu 8:<br />

Hòa bình tôi trở về đây<br />

Vẫn mái <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> xưa, bãi mía, luống cày<br />

Lại gặp em<br />

Thẹn thùng nép sau cánh cửa<br />

Vẫn khúc khích cười khi tôi hỏi nhỏ<br />

Chuyện chồng con (khó nói lắm anh ơi!)<br />

Tôi nắm bàn tay nhỏ nhắn ngậm ngùi<br />

Em vẫn để yên <strong>trong</strong> tay tôi nóng bỏng<br />

Hôm nay nhận <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> tin em<br />

Không tin <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> dù đó là sự thật<br />

Giặc bắn em rồi quăng mất xác<br />

Chỉ vì em là du kích em ơi!<br />

Đau xé lòng tôi, chết nửa con người.<br />

(Trích Quê hương – Giang Nam, sách Tình bạn tình yêu Thơ, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1987,<br />

tr. 255-256)<br />

Câu 5. Đoạn thơ trên viết bằng <strong>thể</strong> thơ nào? Dựa vào đâu để biết <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> điều ấy? (0,25 điểm)<br />

Câu 6. Nêu <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phương thức biểu đạt <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> sử dụng <strong>trong</strong> đoạn thơ và cho biết phương thức<br />

nào là chính? Tại sao? (0,5 điểm)<br />

Câu 7. Trong câu thơ Chuyện chồng con (khó nói lắm anh ơi!), bộ phận <strong>trong</strong> ngoặc đơn là<br />

thành phần gì? Phân tích giá trị nghệ thuật <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> thành phần đó. (0,25 điểm)

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!