10.02.2019 Views

Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học lớp 9 THCS (phần vô cơ)

https://app.box.com/s/xf6ho9oz87le5d5x3cehb7ngapgm6gmy

https://app.box.com/s/xf6ho9oz87le5d5x3cehb7ngapgm6gmy

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c. Chỉ bằng phenolphtalein. d. Không dùng thuốc thử.<br />

Dạng 4: Giải thích-dự đoán hiện tượng<br />

Chú ý: - Dựa <strong>và</strong>o các hiện tượng kết tủa, hòa tan, màu sắc, mùi vị,... xẩy ra trong thí<br />

nghiệm theo đúng thứ tự quan sát.<br />

- Thông qua các tính chất, giải thích các hiện tượng đã nêu <strong>và</strong> viết các phương<br />

trình phản ứng minh họa.<br />

II.109. Cho dần từng mẫu Na <strong>và</strong>o dd Al(NO 3 ) 3 có hiện tượng gì xảy ra. Viết PTHH của<br />

các phản ứng.<br />

II.110. Cho K từ từ <strong>và</strong>o dd FeCl 2 có hiện tượng gì xảy ra. Viết các phương trình phản<br />

ứng xảy ra <strong>và</strong> giải thích hiện tượng quan sát được.<br />

II.111. Khi cho kim loại X <strong>và</strong>o một dung dịch muối thu được khí, kết tủa trắng <strong>và</strong> kết<br />

tủa đỏ nâu. Hãy xác định X <strong>và</strong> viết các phương trình phản ứng xảy ra.<br />

II.112. Vì sao chỗ vòi nước máy chảy xuống thường bị ố <strong>và</strong>ng? Tẩy nó bằng cách<br />

nào?<br />

II.113. Cho từng kim loại: Zn, Mg, Ni, Cu, Al lần lượt <strong>và</strong>o các dung dịch dưới đây thì<br />

có thể xảy ra phản ứng nào:<br />

a. Dung dịch FeCl 2 . c. Dung dịch CuSO 4 .<br />

b. Dung dịch FeCl 3 . d. Dung dịch H 2 SO 4 loãng.<br />

II.114. Vì sao không nên dùng các đồ vật bằng nhôm để đựng <strong>vô</strong>i. Viết các phương trình<br />

phản ứng để giải thích.<br />

Dạng 5: Tách, loại – tinh chế các chất<br />

Chú ý: - Dùng <strong>hóa</strong> chất <strong>và</strong> phản ứng thích hợp để loại bỏ các tạp chất dưới dạng chất<br />

kết tủa, hay chất khí trong khi chất cần tinh chế không tác dụng, tách riêng, thu<br />

lại.<br />

- Sản phẩm tạo thành có thể tách dễ dàng khỏi hỗn hợp bằng phương pháp <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> hoặc vật lí.<br />

II.115. Có hỗn hợp gồm: Cu, CuO, CuSO 4 . Làm thế nào để tách riêng từng chất.<br />

II.116. Chọn các chất thích hợp loại bỏ tạp chất ra khỏi hỗn hợp dung dịch sau <strong>và</strong> viết<br />

phương trình phản ứng xảy ra:<br />

a. Na 2 SO 4 lẫn NaHSO 4 . d. NaOH lẫn Na 2 SO 4 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b. CaCl 2 lẫn BaCl 2 . e. Mg(NO 3 ) 2 lẫn MgSO 4<br />

c. HNO 3 lẫn HCl. g. NaCl lẫn Na 2 CO 3<br />

II.117. Hãy tách riêng các kim loại: Cu, Al, Fe ra khỏi hỗn hợp.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

67<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!