10.02.2019 Views

Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học lớp 9 THCS (phần vô cơ)

https://app.box.com/s/xf6ho9oz87le5d5x3cehb7ngapgm6gmy

https://app.box.com/s/xf6ho9oz87le5d5x3cehb7ngapgm6gmy

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tính % thể tích các khí trong D.<br />

III.210. Cho V lít hỗn hợp khí H 2 , CO, O 2 <strong>và</strong>o bình kín (đktc). Bật tia lửa điện để đốt<br />

cháy hết các khí trong bình <strong>và</strong> đưa về điều kiện ban đầu thì thể tích khí chỉ còn<br />

56,25% thể tích hỗn hợp trên. Dẫn toàn bộ sản phẩm sục qua nước <strong>vô</strong>i trong dư<br />

thấy xuất hiện 20 gam kết tủa <strong>và</strong> còn lại 15,68 lít khí oxi. Tìm V <strong>và</strong> % thể tích<br />

các khí trong hỗn hợp đầu.<br />

III.211. Cho 44gam hỗn hợp muối NaHSO 3 <strong>và</strong> NaHCO 3 phản ứng hết với dung dịch<br />

H 2 SO 4 trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp khí A <strong>và</strong> 35,5gam<br />

muối Na 2 SO 4 duy nhất. Trộn hỗn hợp khí A với oxi thu được hỗn hợp khí B có tỉ<br />

khối so với hidro là 21. Dẫn hỗn hợp khí B đi qua xúc tác V 2 O 5 ở nhiệt độ thích<br />

hợp, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí C gồm 4 chất có tỉ khối so với hiđro là<br />

22,252. Viết các PTHH <strong>và</strong> tìm % về thể tích của SO 3 trong hỗn hợp khí C.<br />

III.212. Tính lượng axit H 2 SO 4 98% được điều chế từ 50 kg quặng pirit (có chứa 60%<br />

FeS 2 ) với hiệu suất của cả quá trình là 80%.<br />

III.213. Trong công nghiệp, người ta điều chế phân đạm urê bằng cách cho khí<br />

NH 3 tác dụng với khí CO 2 ở nhiệt độ cao <strong>và</strong> áp suất cao, có xúc tác theo PTHH:<br />

CO 2 + 2 NH 3 → CO(NH 2 ) 2 + H 2 O.<br />

Tính thể tích các khí CO 2 , NH 3 cần lấy để sản xuất 10 tấn urê, hiệu suất quá trình<br />

là 80%. [21]<br />

III.214. Người ta tổng hợp NH 3 từ N 2 <strong>và</strong> H 2 bằng cách nung nóng hỗn hợp hai<br />

khí ở nhiệt độ, áp suất cao, có xúc tác. Từ 500 lít hỗn hợp N 2 , H 2 (đktc-có tỉ khối<br />

so với hidro là 7,2) sau khi nung nóng cho phản ứng xảy ra, lại đưa về điều kiện<br />

ban đầu thấy thể tích thu được chỉ bằng 88% thể tích hỗn hợp đầu. Tìm hiệu suất<br />

phản ứng tổng hợp NH 3 <strong>và</strong> thể tích các khí trong hỗn hợp sản phẩm.<br />

Dạng 8: Xác định tên <strong>và</strong> vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên<br />

tố <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Chú ý: - Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố có thể suy ra vị trí <strong>và</strong> tính chất nguyên tố<br />

đó.<br />

- Biết vị trí 1 nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể suy ra cấu tạo nguyên tử <strong>và</strong><br />

tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cơ</strong> bản của nó.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Dựa <strong>và</strong>o quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn có<br />

thể so sánh tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của 1 nguyên tố với các nguyên tố lân cận xung<br />

quanh.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

78<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!